Mây tre đan

  • Từ bỏ công việc ổn định với thu nhập cao, anh Huỳnh Bá Vũ lựa chọn về quê hương Hòa Vang, TP.Đà Nẵng để phát triển nghề làm mây tre. Đến nay, những sản phẩm mây tre được sản xuất từ lũy tre làng của anh đã dần khẳng định được chỗ đứng trên thị trường và doanh thu mỗi năm đạt trên 2 tỷ đồng.
  • Chiếc lộc bình mây tre đan của gia đình anh Nguyễn Phương Quang (làng nghề Phú Vinh, Chương Mỹ, Hà Nội) được sách kỷ lục Guinness Việt Nam chứng nhận là chiếc lộc bình mây tre đan lớn nhất Việt Nam năm 2009. Có người đã trả giá 300 triệu nhưng gia chủ quyết không bán.
  • Từ đôi bàn tay khéo léo của người nông dân Tày, những chiếc thìa, dĩa nhỏ xinh; cốc chén tiện dụng; giỏ, làn, khay lạ mắt… ra đời. Sản phẩm thân thiện với môi trường đã “vươn xa” đến Hà Nội, Lai Châu, Quảng Ninh, Sài Gòn… Dẫn tôi tham quan mô hình, cô gái Tày 8x Trịnh Thị Thảo, Giám đốc Hợp tác xã mây tre đan Nhật Minh, thôn Nà Kẹm, xã Khuôn Hà, huyện Lâm Bình (Tuyên Quang) khẳng định: “Có sinh thái sẽ tạo được sinh nhai, từ sinh nhai phát triển nên sinh kế”.
  • Với người Việt, hình ảnh lũy tre xanh có lẽ đã không còn xa lạ, tre đi vào văn thơ, tre gắn bó với từng chi tiết nhỏ của đời sống người dân nông thôn, tre giúp nhiều làng nghề tồn tại. Làm thế nào để khai thác vẻ đẹp tiềm ẩn trong những thân tre óng ả, mang về ngoại tệ cho đất nước mà vẫn đảm bảo các yêu cầu của thị trường nhập khẩu đang là những vấn đề đặt ra.
  • Bất chấp sự cạnh tranh mạnh mẽ của đồ nhựa, đồ sứ..., nghề làm đồ dùng bằng mây tre đan vẫn phát triển mạnh mẽ. Ngày càng có thêm nhiều tổ hợp tác sản xuất được hình thành sau các lớp dạy nghề này liên tục được mở ra. 
  • Nhiều năm qua, với việc sản xuất các mặt hàng thủ công mỹ nghệ làm từ mây, tre, cói và bèo tây (còn gọi là cây lục bình), chị Nguyễn Thị Phả, chủ cơ sở sản xuất hàng mây tre đan, bèo cói xuất khẩu Ngọc Phú, xã Tri Trung (Phú Xuyên - Hà Nội) đã tạo việc làm cho hàng trăm lao động, đồng thời đưa các sản phẩm làm từ bèo của Việt Nam đến với bạn bè năm châu.
  • Theo Hội nông dân tỉnh, năm 2013, các cấp hội đã tổ chức 301 lớp dạy nghề cho 2.830 nông dân. Các nghề Hội mở gồm may công nghiệp, mây tre đan, chăn nuôi, trồng trọt.
  • Dân Việt - Kiểu tiếp thị độc đáo trên kênh rạch sản phẩm mây tre đan truyền thống bằng những câu cầu khỉ bắc ngang chừng sông của một số gia đình ở xã Vĩnh Phú Đông , huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu.
  • Hội đồng bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu năm 2013 tỉnh Thừa Thiên- Huế vừa tổ chức trao giải cho các sản phẩm đoạt giải cao trong năm nay.
  • “Được phong danh hiệu Nghệ nhân, với chúng tôi đó là vinh dự lớn. Nhưng sau khi danh hiệu được phong, chúng tôi dường như bị lãng quên” – đó là trăn trở của nhiều nghệ nhân làng nghề truyền thống...