Mây tre đan

  • Được Ngân hàng CSXH tiếp vốn, nhiều chủ cơ sở sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ của các làng nghề truyền thống Hà Nội đã vượt qua thời điểm khó khăn nhất của suy thoái kinh tế.
  • Trong khi nhiều làng nghề mây tre đan đang khó khăn về đầu ra thì chị Nguyễn Thị Diễn (xã Liên Sơn, Tân Yên, Bắc Giang) lại mang nghề về địa phương và liên kết với Hội nông dân xã mở lớp dạy nghề cho nông dân.
  • “Thanh niên hiện không muốn làm nghề thủ công nữa, chúng tôi phải tạo môi trường để họ giao lưu, học hỏi, tìm kiếm thị trường cho các sản phẩm làng nghề của mình để vực nghề dậy”.
  • BQL phố cổ Hà Nội dành hơn một tháng (từ 26.7 đến 30.8) để trưng bày nét đẹp của 3 nghề thủ công truyền thống: tiện, sơn mài, mây tre đan (tại ngôi nhà di sản 87 phố Mã Mây), đình Đồng Lạc (38 Hàng Ðào), đình Kim Ngân (42 - 44 Hàng Bạc).
  • Mồ côi, gia cảnh khó khăn nhưng các em vẫn vượt lên hoàn cảnh để học và đạt thủ khoa trong kỳ thi ĐH-CĐ năm nay.
  • Nghề mây tre đan ở xã Hoằng Thịnh, huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa, đã trở thành “cần câu cơm” tạo việc làm, mang lại cuộc sống ấm no cho ND trong xã. Để phát triển nghề bền vững, nhiều thành viên đã tham gia hợp tác xã .
  • Lê Xuân Hoàng (học sinh lớp 12A1 Trường THPT Lương Đắc Bằng, huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa) đạt 28,5 điểm khi thi vào ĐH Thủy Lợi với môn toán đạt điểm 10 mà không cần học thêm ngày nào.
  • (Dân Việt) - Trong khi không ít trung tâm dạy nghề xây xong rồi bỏ hoang, hoặc hoạt động nhưng chất lượng đào tạo kém, thì có rất nhiều doanh nghiệp tự tổ chức dạy nghề cho người dân. Học viên tốt nghiệp được doanh nghiệp tạo việc làm...
  • (Dân Việt) - Ít lâu trước, câu chuyện đào tạo nghề ở Đam Rông, Lâm Đồng đã được đưa lên báo với một câu lạ “đào tạo… nghèo”. Hoàn toàn không có sự nhầm lẫn gì ở đây cả.
  • (Dân Việt) - Đó là bí quyết trở thành ông chủ sản xuất hàng mây tre đan nổi tiếng khắp tỉnh Bắc Ninh của ông Đặng Ngọc Quyết - Giám đốc Công ty TNHH Mây tre đan xuất khẩu Ngọc Quyết (thôn Xuân Hội, xã Lạc Vệ, huyện Tiên Du).