Miền núi
-
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, đến nay tỉnh Phú Thọ đã giải ngân hơn 560 tỷ đồng. Từ nguồn vốn này, Phú Thọ đang từng bước cải thiện, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc, miền núi.
-
Đại hội đại biểu các Dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam lần thứ IV năm 2024 là sự kiện có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cổ vũ, khích lệ đồng bào các dân tộc thiểu số tỉnh nhà ra sức thi đua thực hiện quyết tâm thư đại hội đề ra.
-
Hai huyện miền núi Khánh Hòa có hơn 5.510 hộ đạt danh hiệu nông dân sản xuất kinh doanh giỏi các cấp
Ngày 2/8, Hội Nông dân tỉnh Khánh Hòa đã tổ chức hội thảo trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh giỏi trong nông dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. -
Tính đến thời điểm này, tỉnh Thái Nguyên đã thực hiện giải ngân vốn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đạt khoảng 50%.
-
Trong năm 2022 - 2023, Phòng Dân tộc huyện Đồng Hỷ (tỉnh Thái Nguyên) đã phối hợp các phòng ban liên quan và UBND các xã, thị trấn tổ chức 11 hội nghị tuyên truyền về phòng chống tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
-
Trong năm 2024, huyện Phú Lương (tỉnh Thái Nguyên) có kế hoạch phân bổ trên 34 tỷ đồng để hỗ trợ vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
-
Những năm qua, việc ưu tiên các nguồn lực đầu tư cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số luôn được các cấp, ngành trên địa bàn huyện Đồng Hỷ đặc biệt quan tâm. Nhờ đó, hệ thống cơ sở hạ tầng và đời sống của bà con vùng dân tộc thiểu số ngày càng khởi sắc, tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể.
-
Xây dựng dự thảo Luật Nhà giáo đã nhận được nhiều sự quan tâm của đội ngũ giáo viên cả nước, trong đó Đắk Lắk dành sự quan tâm đến chính sách đặc thù.
-
Xưa kia thứ rau dại-rau bọ mẩy thường được dùng để làm món ăn thay thế một số loại rau khác. Ấy nhưng, loại rau này giờ là ra đặc sản ở Thái Nguyên. Nhiều người dân ở các tỉnh miền núi phía Bắc săn lùng rau bọ mẩy như loại rau đặc sản.
-
Không những đưa nhiều giống cây ăn trái mới, có giá trị kinh tế cao về trồng; thời gian gần đây, từ sự hỗ trợ của cấp ngành địa phương và tỉnh, người dân miền núi Quảng Ngãi đã nỗ lực “tăng sao” cho sản phẩm OCOP và nâng cao thu nhập cho bản thân và cộng đồng.