Mường la
-
Những năm gần đây, nhiều hộ dân ở một số xã của huyện Mường La (Sơn La) có cuộc sống khá giả, sung túc và ấm no nhờ mô hình nuôi cá lồng trên hồ thủy điện Sơn La.
-
Đồng bào dân tộcThái ở xã Ngọc Chiến (Mường La - Sơn La) bảo: "Trời đã ban tặng cho bà con suối nước nóng để tắm trong những ngày đông rét mướt. Nhờ tắm suối nước nóng mà làn da người con gái Thái đẹp hơn và xinh hơn".
-
Phát huy tiềm năng, lợi thế về điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, những năm qua, huyện Mường La (tỉnh Sơn La) đã tích cực vận động nhân dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Đặc biệt là phát triển trồng cây dược liệu, như: Thảo quả, sa nhân, sả java... đang mở hướng đi mới trong phát triển kinh tế, giảm nghèo tại địa phương.
-
“Tại điểm trường Bản Toong hôm nay (9/9 - PV) đông vui lắm. Từ phụ huynh cho đến các giáo viên và các cháu học sinh ai cũng phấn khởi vì có lớp học mới khang trang", đó là lời chia sẻ của cô giáo Lương Thị Oanh, Bí thư Chi bộ, Hiệu trưởng Trường Mầm non xã Pi Toong (Mường La, Sơn La).
-
Đảng bộ huyện Mường La (Sơn La) được thành lập năm 1949, là vùng đất giàu truyền thống đấu tranh cách mạng kiên cường trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp xâm Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược. Phát huy truyền thống tốt đẹp đó, những năm qua, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc huyện Mường La luôn đoàn kết một lòng, ra sức xây dựng quê hương không ngừng đổi thay, giàu đẹp.
-
Với người nông dân trồng xoài ở huyện Mường La, tỉnh Sơn La, mùa xoài năm nay tuy không trúng mùa như mấy năm trước, nhưng đổi lại giá xoài cao hơn nhiều lần, người dân rất phấn khởi.
-
Nhận thức rõ nhiệm vụ của công tác giảm nghèo là nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, thúc đẩy KT-XH phát triển và thực hiện công bằng xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội. Những năm qua, huyện Mường La, tỉnh Sơn La đã triển khai nhiều giải pháp giảm nghèo bền vững, từng bước nâng cao đời sống của người dân.
-
Trên vùng đất được coi là “chó ăn đá, gà ăn sỏi”, quanh năm khô cằn nhưng với đức tính cần cù, chịu khó, dám nghĩ dám làm, anh Lò Văn Khuyên, người dân tộc Thái, ở bản Nà Nong (xã Chiềng Lao, huyện Mường La, tỉnh Sơn La) đã biến vùng đất nghèo khó này trở thành vùng đất tươi xanh, đẻ ra tiền.
-
Nậm Giôn là xã đặc biệt khó khăn của huyện Mường La (Sơn La), 100% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, với 66,42% dân số là hộ nghèo. Sản xuất chủ yếu canh tác nương rẫy trồng ngô, sắn trên các đồi dốc, hiệu quả thấp, khiến đời sống của người dân gặp khó khăn.
-
Mô hình khoanh vùng chăn nuôi tập trung, liên kết các hộ thành tổ hợp tác ở xã Mường Trai, huyện Mường La, tỉnh Sơn La, đang mang lại hiệu quả kinh tế cao, giúp người dân nâng cao thu nhập.