"Một bộ phận cán bộ, công chức ở trung ương và địa phương còn né tránh, đùn đẩy công việc, thiếu trách nhiệm gây ách tắc, trì trệ trong giải quyết công việc", báo cáo của Uỷ ban Kinh tế nhấn mạnh.
Xác định nâng cao giá trị cây lúa đóng vai trò quan trọng trong mục tiêu nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp, Hợp tác xã nông nghiệp Liên Thành, Yên Thành (Nghệ An) đã đột phá đưa cơ giới hoá đồng bộ vào sản xuất lúa, góp phần nâng cao năng suất, giảm công sức lao động...
ChatGPT đang tạo ra những cơn sốt trong cộng đồng mạng. Nhiều chuyên gia cho rằng, ngoài chức năng giải trí, tìm kiếm thông tin, tận dụng ChatGPT sẽ giúp lao động tăng năng suất lao động, tăng thu nhập.
Dù được cải thiện trong những năm gần đây, song năng suất lao động của Việt Nam vẫn thấp hơn đáng kể so với các quốc gia trong khu vực. Năng suất làm việc của lao động của Việt Nam chỉ bằng 11% Singapore, 23% của Hàn Quốc, 24% của Nhật Bản...
Trong phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị Chính phủ với các địa phương (tổ chức đầu năm 2023), Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đánh giá, năm 2022 chúng ta đã cơ bản đạt được điều mong ước, thể hiện ở 5 điểm.
"Cái giá phải trả của việc giữ tỷ giá tại Việt Nam không đơn giản!Không nên quá cứng nhắc một mục tiêu khiến doanh nghiệp trả giá quá đắt, khi chi phí vốn vay quá lớn", GS Trần Thọ Đạt nói.
Tổng cục Thống kê (Bộ KH&ĐT) vừa công bố tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2022, đúng như dự đoán đạt mức cao trên 8,02%. Trong khi đó, lạm phát dưới 4%, đạt mục tiêu Quốc hội đặt ra.
Dù là quốc gia có đông lực lượng lao động, nhưng có tới 74% lực lượng lao động Việt Nam chưa được công nhận trình độ kỹ năng nghề. Trước bối cảnh đó, Việt Nam đặt mục tiêu chuẩn hóa trình độ kỹ năng nghề quốc gia cho khoảng 50% lực lượng lao động.
Một tổ chức có trụ sở ở London, nước Anh, có kinh nghiệm 25 năm trong lĩnh vực dự báo và phân tích kinh tế độc lập quốc tế, đã chỉ ra rằng, năm 2036, với GDP 1.579 tỷ USD (tính theo giá hiện tại), Việt Nam sẽ trở thành nền kinh tế lớn thứ 20 thế giới.