Văn Giang là một huyện hoạt động nông nghiệp chiếm hơn 50% trong tỉ trọng cơ cấu kinh tế của toàn tỉnh, cuộc sống của người dân Như Quỳnh (tỉnh Hưng Yên) chủ yếu gắn liền với cây lúa, cây rau màu. Hiện nay, người dân đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, mở rộng diện tích trồng hoa cây cảnh.
Đang sống ở mảnh đất thủ đô sôi động, anh Trần Văn Thành, sinh năm 1994 ở huyện Mê Linh, TP. Hà Nội đã quyết định lên phố núi Sơn La làm giàu từ cây hoa hồng.
Trong khi nhiều hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Hưng Yên gặp khó khăn về vốn, lĩnh vực hoạt động bị thu hẹp thì Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp xã Xuân Quan (huyện Văn Giang) lại ngày càng phát triển, góp phần cùng địa phương hoàn thành chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM).
Để có mô hình trồng hoa hồng Pháp thu lãi mỗi năm hàng trăm triệu, anh Đinh Văn Thiệp (sinh năm 1971), hội viên nông dân phường Hoàng Diệu, TP. Thái Bình (Thái Bình) đã phải bỏ nhiều công sức.
Theo ông Tuấn Anh, hoa mua vào 30 Tết dù có rẻ về tiền, nhưng lại là sản phẩm của khí chất "năm cùng tháng tận" nên chắc chắn sẽ không tốt cho gia đình người mua.
Sở NNPTNT Hà Nội vừa phối hợp huyện Mê Linh tổ chức hội thảo “Nhịp cầu nhà nông”. Rất nhiều băn khoăn, thắc mắc của nông dân (ND) về những tiến bộ kỹ thuật để canh tác hiệu quả; xử lý đất trồng và đảm bảo môi trường sản xuất đã được các chuyên gia, nhà khoa học giải đáp thấu đáo.
Xã Tân Hải là địa phương trọng điểm trồng hoa tết của huyện Tân Thành (Bà Rịa- Vũng Tàu) và anh Phan Hoàng Cung là nông dân-đại gia trồng và kinh doanh hoa tết ở đây. Anh Cung đến với nghề trồng hoa như một cái duyên.
Tiếp nối nghề truyền thống của cha ông, anh Ngô Văn Nhợi (xã Hải Tân, huyện Hải Hậu, Nam Định) đã phát triển nghề trồng hoa, cây cảnh và làm giàu trên chính mảnh đất quê hương.