Người mường
-
Trong kho tàng ẩm thực phong phú của người Mường ở Phú Thọ, bên cạnh sở thích chế biến những món ăn có vị chua, vị đắng như: Củ kiệu muối; rau sắn muối dưa; măng đắng; lá, hoa, quả đu đủ; rau đốm... thì đồng bào nơi đây còn ưa dùng một loại củ rất đặc biệt có vị chát, đó là củ nâu.
-
Dụng cụ đồ, hấp của người Mường (tỉnh Hòa Bình) gồm có: cái viểng - cái viếng. Cái viếng xưa kia được làm bằng kim loại đồng, nhiều gia đình giàu có còn có viếng bằng đồng đen rất quý, viếng bằng đồng đen dù lửa đun to, nước bên trong sôi mạnh, hơi bốc mạnh nhưng bên ngoài thân và quai viếng không hề nóng.
-
Từ nhiều năm nay bà con người Mường ở xã Phong Phú, huyện Tân Lạc (Hòa Bình) đã đi cắt cỏ gianh (cỏ tranh) về phơi làm nguyên liệu đan lát, làm nên những mặt hàng thủ công mĩ nghệ. Những sản phẩm handmade này được xuất đi Mỹ, Pháp, Anh giúp HTX tăng thu nhập, góp phần đưa ngoại tệ mạnh về cho đất nước.
-
Cứ đến ngày mùng 10 tháng Giêng hằng năm, người dân làng Muỗng Do, xã Điền Trung và các vùng lân cận huyện Bá Thước (Thanh Hoá) lại tổ chức lễ hội Mường Khô.
-
Qua bao thời gian, bao thăng trầm, cho đến hôm nay sử thi “Đẻ đất đẻ nước” - những áng văn thơ kỳ vĩ ấy vẫn được bảo tồn và lưu truyền trong đời sống của người Mường, âm vang hồn sông núi… Nơi phát tích của sử thi “Đẻ đất đẻ nước” được cho là ở xã Thiết Ống, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa.
-
Cứ mỗi dịp Tết Nguyên đán, bà con người Mường sinh sống tại huyện biên giới Ngọc Hồi (tỉnh Kon Tum) lại rộn ràng với những phong tục mang đậm bản sắc dân tộc.
-
Loại cây gì ở Hòa Bình dây to chắc khỏe, nghe tên nhiều người rùng mình, công dụng ví như thần dược?
Người miền núi Tây Bắc (trong đó có tỉnh Hòa Bình) coi cây bổ máu như một bí kíp bỏ túi giúp tăng cường sức khỏe và phòng ngừa bệnh tật. -
Chỉ với một miếng da trâu khô, một con cá tươi cùng các nguyên liệu tự nhiên của núi rừng mà người Mường ở Hòa Bình đã tạo nên cách chế biến độc đáo, mang hương vị của núi rừng, bản sắc riêng vừa ngọt, vừa thơm, bùi và một chút vị đắng.
-
Lễ hội đánh bắt cá suối truyền thống tại xã Lỗ Sơn (Tân Lạc, Hòa Bình) thu hút hàng nghìn người dân địa phương, du khách trong và ngoài tỉnh tham gia.
-
Lễ hội truyền thống Đình Thủ Rồng của người Mường (tại xã Yên Lãng, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ) diễn ra trong hai ngày 5-6/3, thu hút đông đảo người dân và du khách tham dự.