Người Tày
-
Thôn Đống Đa, xã Thượng Nông, huyện vùng cao huyện Na Hang là một làng cổ của người Tày tỉnh Tuyên Quang là một thôn khá đặc biệt. Từ trung tâm thành phố Tuyên Quang băng qua gần 160 km đường đèo núi chúng tôi mới tới được địa danh này.
-
Triệu Mộc Trinh là bà xã của tiền vệ Đỗ Hùng Dũng. Cặp đôi này đã cưới nhau được 5 năm.
-
Thôn Tha là một ngôi làng cổ đẹp của đồng bào dân tộc Tày ở xã Phương Độ, thành phố Hà Giang (tỉnh Hà Giang). Thôn Tha là một làng người Tày đẹp như phim, thiên nhiên trong lành êm ả, thanh bình cùng nhiều nhà cổ là nếp nhà sàn truyền thống lợp lá cọ-một loại lá rừng.
-
Không nhiều người biết đến làng cổ Thiên Hương, huyện Đồng Văn (tỉnh Hà Giang) nơi này dường như bị chìm vào quên lãng. Dẫu cho Thiên Hương dễ khiến nhiều người say đắm bởi vẻ đẹp cổ kính và mộc mạc. Những ngôi nhà cổ 100 năm tuổi, nét văn hóa độc đáo, thú vị của người dân bản địa... là những điểm thu hút nổi bật tại đây.
-
Không có những làng chài như các tỉnh miền xuôi, nhưng trên những sông lớn như dòng sông Bằng, sông Gâm, sông Quây Sơn, nghề đánh cá trên sông của cộng đồng người Tày Cao Bằng đã có từ bao đời.
-
Để chuyển tải hay bày tỏ nỗi niềm thương nhớ đến người mà mình ngày đêm ngóng đợi, cất giấu trong lòng, người Tày Bắc Kạn sử dụng một thể loại văn học dân gian đặc biệt có tên gọi phong slư.
-
Yên Bái là mảnh đất được biết đến với nhiều cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, tươi đẹp. Và món đặc sản, món ăn độc lạ theo cách chế biến mang đậm nét văn hóa dân gian của người Tày, Thái, trong đó đặc biệt là các món ăn như Mọoc, Nậm pịa, bọ xít nhãn, thịt mắm đỏ, dế mèn...
-
Cứ vào dịp 12 tháng Giêng là đồng bào dân tộc Tày ở xã Tả Chải (Bắc Hà, Lào Cai) lại tổ chức Lễ hội Lồng tồng (Ngày hội xuống đồng). Lễ hội diễn ra nhiều hoạt động văn hóa - văn nghệ, thể thao dân tộc đặc sắc, thu hút đông đảo bà con nhân dân và khách du lịch tham gia.
-
Cúng cơm mới không đơn thuần chỉ là nghi thức mang ý nghĩa tâm linh mà còn là dịp giáo dục đạo đức, lối sống cho các thế hệ con cháu của người Tày.
-
Thục Chế (là nhân vật trong văn học dân gian người Tày). Theo truyện, ông là vua đầu tiên của nước Nam Cương, cha ruột của Thục Phán. Thục Chế được miêu tả là người đàn ông tráng niên, với mái tóc đen dài. Ông có một vũ khí đắc ý là cái liềm to. Nhiều người Tày ở Cao Bằng còn coi ông là thủy tổ.