Nguồn cung cấp
-
Chính trị gia người Pháp, bà Marine Le Pen đã bày tỏ lo ngại về tác động của các lệnh trừng phạt chống lại Moscow, tuyên bố rằng động thái này có thể tạo ra một "liên minh siêu cường" giữa Nga và Trung Quốc.
-
Mới đây, Ukraine đã khởi động một chiến dịch huy động vốn cộng đồng nhằm tìm thêm máy bay chiến đấu để bảo vệ bầu trời nước này trước những hoạt động quân sự của Nga.
-
Mỹ cùng Liên minh châu Âu (EU) đang tài trợ cho việc mua và chuyển giao vũ khí cũng như trang thiết bị quân sự cho Ukraine. Một số nước phương Tây khác cũng cam kết hỗ trợ hết mình. Nhưng câu hỏi đặt ra là họ làm điều đó như thế nào trong bối cảnh Nga tiến hành các cuộc tấn công dữ dội?
-
Chuyên gia từ Anh cho biết "các phi công Nga sẽ phải choáng váng" sau khi chứng kiến các bệ phóng tên lửa bọc thép mới do London cung cấp cho Ukraine.
-
Nhiều công ty và tổ chức của Đức đã cùng nhau phản đối lệnh cấm nhập khẩu khí đốt tự nhiên từ Nga của Liên minh châu Âu (EU). Họ cho rằng lệnh cấm sẽ dẫn đến việc đóng cửa nhiều nhà máy, gây mất việc làm và ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế lớn nhất của khối.
-
Giao tranh vẫn đang tiếp diễn hết sức phức tạp tại nhà máy sắt thép Azovstal, pháo đài cuối cùng của quân kháng chiến Ukraine ở thành phố Mariupol.
-
Người đứng đầu Chương trình Lương thực Thế giới của Liên Hợp Quốc (WFP) cho biết người dân ở Mariupol đang "chết đói" trong bối cảnh thành phố bị bao vây. Ông cũng dự đoán cuộc khủng hoảng nhân đạo ở Ukraine có thể sẽ trở nên tồi tệ hơn khi Nga tăng cường tấn công trong những tuần tới.
-
Cơ quan quản lý năng lượng Đức cảnh báo nguồn cung sẽ chỉ đủ để kéo dài đến đầu mùa thu năm nay nếu khí đốt của Nga bị cắt.
-
Cố vấn an ninh hàng đầu của Tổng thống Biden cho biết Mỹ sẽ cung cấp cho Kiev tất cả những gì họ cần để đối phó với lực lượng Nga.
-
Đức đã khởi động một kế hoạch khẩn cấp để quản lý nguồn cung cấp khí đốt. Đây được coi là động thái của nền kinh tế lớn nhất châu Âu nhằm giải quyết khó khăn trước mắt trong bối cảnh nguồn cung từ Nga bị gián đoạn.