Nguyên liệu

  • Làng mỹ nghệ sừng trâu, bò Thụy Ứng (xã Hòa Bình, huyệnThường Tín, Hà Nội) không chỉ nổi tiếng với sản phẩm mỹ nghệ truyền thống là lược sừng được người Việt ưa chuộng mà còn xuất khẩu ra nước ngoài.
  • Lợn quay, vịt quay, xôi tím, bánh coóng phù… là những món ăn độc đáo và lạ miệng để bạn khám phá trên hành trình du lịch đến Lạng Sơn mùa lạnh.
  • Từ lâu chiếc nón bài thơ gắn với tà áo dài đã trở thành biểu tượng của con người và du lịch Huế. Để mục sở thị những chiếc nón lá thân thương và tìm hiểu thêm về văn hóa, con người xứ Huế, bạn nên ghé thăm làng nghề làm nón nơi đây.
  • Người Hà Nhì thường ăn Tết bắt đầu từ ngày Thìn (con rồng) của tháng 12 dương lịch hàng năm.
  • Đây là dịp để hơn 300 đầu bếp chuyên nghiệp và hàng nghìn người dân Hà Nội được khám phá bí quyết nấu lẩu ngon.
  • Mặc cho những chuyển động của thời cuộc, vẫn có những góc nhỏ của cuộc sống nơi làng quê còn giữ nguyên được những nét yên bình và đẹp lạ lùng. Chợ nón lá làng Chuông là một góc nhỏ như thế.
  • Miền Tây – Vùng đất chín rồng thanh bình, trù phú, sông nước mênh mông không chỉ bởi những vườn cây trái xum xuê mà còn mang lại cho khách phương xa cảm giác không thể nào quên khi được thưởng thức những miếng bánh “nhà quê” mà độc đáo, thơm ngon, khó nơi nào có thể sánh bằng.
  • Du nhập vào phương Nam, thứ thức uống khoác lên cả một bề dày văn hóa phương Bắc lại trở nên rất đỗi bình dị và gần gũi. Gọi tô phở, nhâm nhi ly cafe, ngồi hàn huyên câu chuyện hay nhậu ly rượu cũng “chữa lửa” bằng đủ loại trà. Không chỉ vui thú trà tươi, người Việt còn sáng tạo nhiều loại thức uống khác như trà chanh, pha sữa, bỏ đá, ướp thảo dược hoặc làm mocktail, cocktail trà...
  • Dù tuổi đã cao (85) nhưng già A Hơng ở làng Kram, xã Rờ Kơi, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum, vẫn ngày ngày cặm cụi làm ghế Tăng Đyó để biếu cho dân làng, chỉ với mong muốn sẽ giữ được nghề làm ghế truyền thống của người H’Lăng. 
  • Thịt kho mắm ruốc chỉ cần ăn cùng cơm nóng và rau luộc thôi là đã ngon lắm rồi bạn nhé!