Nhập siêu

  • Dùng biện pháp hành chính để khống chế nhập hàng xa xỉ như ôtô, điện thoại, mỹ phẩm, rượu ngoại…
  • (Dân Việt) - Công ty Canon (Nhật Bản) vừa làm việc với 20 công ty của VN để mua ốc vít, nhưng các công ty này đều không đáp ứng được. Nhiều công ty khác cũng đầu tư nhà máy tại VN, nhưng chủ yếu là thuê nhân công lắp ráp, còn toàn bộ linh kiện đều nhập.
  • (Dân Việt) - Các con số thống kê về xuất - nhập khẩu tháng 3.2011 mà Tổng cục Thống kê vừa công bố cho thấy, tình trạng nhập siêu lại đang tăng tốc một cách đáng lo ngại.
  • (Dân Việt) - Ai cũng biết nhập siêu cũng chẳng phải là điều không tốt nếu đó là máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu… phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hàng tiêu dùng trong nước. Trong 3 năm trở lại đây, số nhập siêu có giảm nhưng lại có dấu hiệu tăng trở lại theo dự báo cho năm 2011.
  • (Dân Việt) - TS Nguyễn Minh Phong (Viện Kinh tế xã hội Hà Nội) trả lời phỏng vấn phóng viên NTNN về tình trạng nhập siêu đang gia tăng.
  • (Dân Việt) - Theo thống kê, riêng trong quý 1 năm nay, tổng kim ngạch nhập khẩu các mặt hàng nông nghiệp vẫn ở mức rất cao và chiếm đáng kể trong tỷ trọng nhập siêu của nền kinh tế.
  • (Dân Việt) - Năm 2010, nhập siêu từ thị trường Trung Quốc là 12,7 tỷ USD. Trong 8 năm từ 2002-2010, nhập siêu từ Trung Quốc đã tăng gấp 8 lần, đó là những con số cho mọi công dân Việt Nam suy nghĩ và hành động.
  • (Dân Việt) - Tổng cục Thống kê vừa chính thức công bố chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng Ba tăng 2,17% so với tháng Hai, mức cao kỷ lục thứ hai từ năm 2008 đến nay.
  • (Dân Việt) - Một trong những giải pháp quan trọng nhằm kiềm chế lạm phát là phải kiểm soát được nhập siêu. Nếu nhập siêu cứ năm sau tăng cao hơn năm trước thì khả năng kiềm chế lạm phát sẽ rất khó khăn.
  • (Dân Việt) - Toàn ngành tạm dừng mua xe ô tô, điều hòa nhiệt độ; không bố trí cho những việc không thực sự cấp bách và phấn đấu nhập siêu không quá 16,7% trong tháng 3 so với xuất khẩu.