Nuôi cá đặc sản
-
Trước thực trạng nhiều loài thủy sản có giá trị kinh tế cao đang dần bị mai một do khai thác và môi trường bị đe dọa, ngành Thủy sản tỉnh Tuyên Quang đã và đang có những giải pháp quyết liệt, mang tính bền vững hơn để giữ gìn các “tài nguyên” quý này.
-
Do biến đổi khí hậu, xây dựng thủy điện ở thượng nguồn, lượng nước về Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có nhiều biến động đã tác động đến nguồn lợi thủy sản, sinh kế của người dân. Bà con ở đây rất mong Thủ tướng Chính phủ có thêm chính sách, biện pháp thiết thực để hỗ trợ, đảm bảo sinh kế cho người dân yên tâm sản xuất.
-
Tận dụng điều kiện tự nhiên với nhiều con sông chảy qua, nhiều hộ gia đình trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang đã phát triển nghề nuôi cá đặc sản trong lồng trên sông, mở ra cơ hội phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho gia đình.
-
Ngày 1/3, Hội Nông dân huyện Ea Súp (tỉnh Đắk Lắk) cho biết, đơn vị vừa phối hợp với Trạm khuyến nông huyện tổ chức lớp tập huấn và tham quan mô hình nuôi trồng, chế biến thủy sản.
-
Tận dụng mặt nước hồ thủy điện Ia Ly và hồ tự nhiên, người dân huyện Chư Păh (tỉnh Gia Lai) đã đầu tư nuôi các loại cá đặc sản, mở ra hướng đi mới trong phát triển kinh tế.
-
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, người nuôi thủy sản ở tỉnh Nam Định đang kêu trời vì khó tiêu thụ sản phẩm. Hàng trăm tấn cá thương phẩm đã đến kỳ xuất bán tại các trang trại trên địa bàn đang bí đầu ra.
-
Tôi là Phan Khắc Nhật Tiến (ngụ phường 5, TP.Bạc Liêu, Bạc Liêu) – chủ trang trại nuôi cá đặc sản. Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, khiến việc tiêu thụ cá đặc sản của gia đình tôi gặp khó khăn. Tuy nhiên, so với các hộ nuôi tôm, tôi vẫn cầm cự được vì có thể đợi qua thời điểm căng thẳng của dịch Covid-19 để bán.
-
Hiện nay, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, hàng chục tấn cá lồng của HTX dịch vụ nuôi trồng thủy sản Bình Thanh, xã Bình Thanh, huyện Cao Phong (Hòa Bình) khó tiêu thụ. Giá cá đặc sản lao dốc, giá thức ăn chăn nuôi (cám cá) leo cao, nông dân như chúng tôi đang lao đao...
-
Ảnh hưởng bởi đại dịch Covid - 19, cá đặc sản đến tuổi xuất bán không có người mua, giá thức ăn tăng cao đang khiến người nuôi cá lồng ở vùng hồ thủy điện Sơn La lâm vào tình cảnh khốn đốn chưa từng có.
-
Những người nông dân từng một thời tham gia cuộc đại di dân để xây dựng công trình thủy điện Sơn La năm nào giờ đều đã thành những triệu, tỷ phú nuôi thủy sản trên lòng hồ thủy điện. Trong đó, có người nuôi trai lấy ngọc, người đã thuần phục và nuôi thành công loài cá đặc sản đạt doanh thu trên dưới 20 tỷ đồng/năm.