Phát triển cây dược liệu

  • Nhờ đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quảng bá, mở rộng thị trường và kết nối tiêu thụ sản phẩm trên các sàn thương mại điện tử, các loại dược liệu của Thanh Hóa đã và đang được tiêu thụ rộng rãi, từ đó giúp các HTX, doanh nghiệp tại Thanh Hóa duy trì, mở rộng sản xuất, làm ăn hiệu quả.
  • Trong năm 2023, Thừa Thiên Huế hỗ trợ các dự án đầu tư phát triển cây dược liệu, hỗ trợ doanh nghiệp dược liệu đổi mới công nghệ, chuyển giao công nghệ và phát triển tài sản trí tuệ.
  • Thiên nhiên ưu đãi đã ban tặng cho Việt Nam tới hơn 5.000 loài thảo dược, dược liệu quý. Nhưng tiếc thay người Việt lại chưa biết biến "món quà từ thiên đường" thành vàng, thành những hàng hóa có giá trị cao, dễ sử dụng rộng rãi.
  • Gần 20 năm tiếp nối những di sản từ người bà ngoại, xây dựng và phát triển thương hiệu riêng cho những sản phẩm trà dược liệu. Người nông dân mê chèo như điếu đổ Vũ Văn Hiếu đã từng bước xây dựng và theo đuổi lối đi riêng của việc trồng và phát triển cây dược liệu từ chính vùng đất quê nhà.
  • "Việt Nam là quốc gia có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển cây dược liệu. Chúng ta có tới 5.000 loại thực vật, hơn 400 động vật có giá trị để chiết xuất, sản xuất dược liệu. Số lượng phong phú và đa dạng như vậy nhưng chúng ta mới chỉ đáp ứng được 25% nguồn nguyên liệu để làm các loại thuốc dược liệu là còn khiêm tốn".
  • Việt Nam là 1 trong 15 nước có trong bản đồ dược liệu thế giới. Không chỉ thu hái cây dược liệu trong tự nhiên, thời gian qua bà con nhiều nơi, đặc biệt là bà con vùng núi cao, đã tổ chức trồng cây dược liệu như một nguồn thu nhập quan trọng. Bình quân nuôi trồng dược liệu cho hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều so với trồng lúa. Tới nay, có thể nói, phong trào trồng cây dược liệu đã được nhiều địa phương hưởng ứng, thu được nhiều kết quả.
  • Nhu cầu sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe nói riêng và thực phẩm chức năng nói chung liên tục tăng mạnh những năm lại đây. Tiềm năng phát triển sản phẩm thực phẩm chức năng từ nguồn dược liệu như thế nào? Làm sao để đầu tư, tận dụng được nguồn dược liệu quý của nước ta trong sản xuất dòng sản phẩm này? Lời khuyên trong lựa chọn, sử dụng thực phẩm chức năng? Tất cả những vấn đề trên sẽ được giải đáp trong Trực tuyến “Phát triển sản phẩm bảo vệ sức khỏe từ nguồn dược liệu Việt”.
  • Một hộ dân xã Ðạ K’Nàng (huyện Ðam Rông, tỉnh Lâm Đồng) đã mạnh dạn nhổ bỏ 10ha cây cà phê catimor truyền thống để thay thế hoàn toàn bằng cây dược liệu đương quy. Qua thời gian trồng thử nghiệm, cây dược liệu trên đang dần chứng tỏ hiệu quả kinh tế, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
  • Sáng 12.4, tại tỉnh Lào Cai, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì Hội nghị toàn quốc của Chính phủ về phát triển dược liệu Việt Nam. Cùng dự có Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam.
  • Mới đây, Ban quản lý Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (NNCNC) Phú Yên đã tổ chức hội nghị xúc tiến đầu tư và hợp tác các khu NNCNC năm 2016.