Phong tục tập quán

  • Sau khi gặt hái xong, khoảng một đến hai tháng trong mùa hạn, trước tết Chuôl Chnam Thmay, đồng bào Khmer Nam bộ tổ chức đám làm phước, dân gian còn gọi là lễ cầu an.
  • Ở xứ Thanh có một dòng nước trong veo chảy ra từ khe đá. Dòng suối ấy được người dân cho rằng là nguồn nước “thần tiên" do nàng Xuyên hóa thành. Bởi khi ngâm mình dưới làn nước đó là cơ thể của sơn nữ bản xứ sẽ trắng như ngọc ngà.
  • Ở xứ Mường, theo quan niệm của đồng bào, các cô gái khi Lễ thành hôn, đi làm dâu ai cũng được mẹ sắm cho một con dao nhỏ. Con dao này chính là vật trừ “tà ma, tà khí” trên đường rước dâu về nhà chồng.
  • Người xưa vốn có câu “Miếng trầu là đầu câu chuyện”. Mời trầu không chỉ riêng có trong dịp cưới, hỏi mà quê tôi Tiên Yên, Quảng Ninh) xưa kia và ngày nay vẫn giữ phong tục mời trầu đầu Giêng khi có khách viếng thăm.
  • Trên bản vùng cao người Thái  ở Chiềng Lau (xã Ban Công, huyện Bá Thước, Thanh Hóa), đồng bào nơi đây vẫn giữ một phong tục thờ “kiếm thần”. Kiếm được các dòng họ giữ gìn, tôn thờ như một báu vật của tổ tiên.
  • Một lễ hội mang đậm nét văn hóa người Việt, lễ tế theo thuyết ngũ hành “tương sinh – tương khắc” của người Thái ở Mường Chu Sàn hay Mường Xia (nay là xã Sơn Thủy, Quan Sơn, Thanh Hóa) đã được lưu truyền từ bao đời nay. Do biến cố của lịch sử, lễ hội đã bị thất truyền. Năm 2010, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch Thanh Hóa đã đầu tư, phục dựng lại lễ hội độc đáo này.
  • Năm nào cũng vậy, khi các ngày lễ chính của Tết đã qua đi, đến mùng 7 tháng Giêng là đình Thanh Khê làng tôi lại long trọng tổ chức lễ khai sơn với quan niệm xua đi những rủi ro trong năm cũ để đón năm mới với nhiều thuận lợi, may mắn hơn.
  • Tại bãi biển Tam Thanh, TP.Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, ngay từ sáng sớm khi mặt trời vừa nhú lên, bãi biển đã đông đúc, rộn ràng hơn hẳn bởi lễ hội cầu ngư của ngư dân.
  • Ngày xưa, theo tập tục, cứ đến ngày mồng bảy tháng Giêng, "ngày của con Người", người ta tiến hành làm lễ cúng Trời, Đất để ghi nhớ.
  • Những ngày đầu Xuân này, chùa Gám đón rất đông du khách thập phương đến chiêm bái, vãn cảnh và thắp hương cầu mong cho năm mới tốt lành. Đây cũng là một trong những nét đẹp văn hóa của người dân vùng quê lúa Yên Thành (Nghệ An).