Phong tục tập quán
-
Từ ngày 25.6, đồng bào Chăm ở Bình Thuận bắt đầu đón Tết Ramưwan, tết cổ truyền mang đậm sắc thái riêng của đồng bào Chăm Hồi giáo (Bà ni) sống trên địa bàn tỉnh.
-
Bất kể hàng trăm, hàng nghìn câu chuyện ma quỷ được thêu dệt xung quanh những ngôi nhà mồ miền cao nguyên này, nhất là những câu chuyện thuốc thư, ma lai được trù ếm trong những món đồ cổ được tìm thấy trong các ngôi nhà mồ.
-
Ngôi làng Vị Thủy thuộc xã Thái Dương (Thái Thụy, Thái Bình) từ lâu đã nổi tiếng bởi một phong tục lạ: tục ăn thịt sống.
-
Rồi ban ngày cũng phải đi làm, tối về ông lại mê mẩn bên “bảo vật”. Ông luôn cảm thấy viên đá có gì đó tiềm ẩn mà chưa khám phá ra.
-
Không đâu trên đất nước Việt Nam có một lễ cúng âm hồn (còn gọi là cúng cô hồn) quy mô lớn như ở Huế, từ các miếu, đàn, chùa cho đến từng nhà dân. Người người bày tỏ lòng biết ơn, thương cảm đến hàng ngàn chiến sỹ, nhân dân hy sinh vì biến cố của dân tộc.
-
Sau khi được ban tặng báu vật, bà Sáu đem toàn bộ số gỗ này cúng dường cho vị thiền sư cạnh đó dựng chùa. Nhờ đó, Thiên Lộc Thiền Tôn tự ra đời.
-
Đến với đồng bào Cơ Tu ở các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam, vào những ngày mùa đông, trời se se gió lạnh, chúng ta dễ bắt gặp hình ảnh các chị em phụ nữ Cơ Tu mang gùi chất đầy củi sau lưng đi trên đường.
-
Từ lúc sinh ra đến khi chết, đời người gắn liền với nhiều nghi lễ: thành sinh, thành niên, thành thân, thành nghiệp và cuối cùng là trở về với cát bụi! Trong các nghi lễ trên, nghi lễ phức tạp và thiêng liêng nhất là lễ tiễn đưa con người về nơi an nghỉ cuối cùng.
-
Ngày đó, xung quanh đình còn hoang sơ, cây cối rậm rạp, quân Pháp giương súng cỡ lớn định bắn vào đình nhưng điều kỳ lạ là đạn xịt. Sau đó, một con rắn hổ chúa từ trong đình bò ra, quân Pháp rút súng bắn, đạn cũng không nổ.
-
Lật nắp lên, chúng tôi thấy chiếc quan tài đã bị thủng đáy chỉ còn lớp tro bụi, dưới lỗ thủng có hai bát hương bằng gốm đặt trên lớp đất mùn đen xám.