Phong tục tập quán
-
Mọi chuyện tưởng chừng chẳng có gì đáng nói nhưng ngay sau đó cả 6 người đã vây bắt con ba ba nặng 100kg khi ra đường ai gặp cũng đều tránh xa như sợ một điều gì ghê gớm lắm...
-
Trong đời sống dân dã, người Khơ me Nam Bộ quan niệm ông Tà là một trong những vị thần già bảo hộ địa phương (Như thổ thần kiêm thần nông nghiệp vậy. Không phải là tà thần, hay thần tà đạo).
-
Từ xưa cho đến nay, vấn đề sinh tử là một lẽ tự nhiên ở đời. Song, câu chuyện về “sinh đôi, tử đôi” thì có lẽ chỉ có ở thôn Đinh Xuyên, xã Hòa Nam, huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội.
-
Nằm trên mảnh đất cát địa như tòa sen, vị trí cao nhất vùng nên trong lịch sử những trận lụt kỷ lục, ngôi đền Chóa không bao giờ bị ngập. Lối vào đền có ngôi miếu Bà Cô, ai đi qua cũng phải "ngả nón chào".
-
Tôi về làng Mơ H’ra, xã Kông Lơng Khơng, huyện KBang (Gia Lai) lúc dân làng chuẩn bị lễ hội Sơmă Kơcham. Già làng Đinh Pan đang tỉ mẩn hướng dẫn đám trai làng dựng đàn tế lễ…
-
Trong dân gian Sóc Trăng quan niệm rằng: Đứa trẻ được sinh ra là do các Tiên Mụ mà trực tiếp là 12 bà Mụ nặn ra ban cho. Vì vậy, khi đứa trẻ sanh ra được 3 ngày, ông bà, hoặc cha mẹ đứa bé sẽ làm lễ đặt tên cho cháu.
-
Đối với người dân làng Yên Sở, xã Yên Sở (Hoài Đức, Hà Nội), giếng làng không chỉ dùng để lấy nước sinh hoạt, mà còn là biểu tượng linh thiêng để người dân gửi gắm giá trị tâm linh. Cả làng có đến 73 cái giếng cổ với không ít bí ẩn...
-
Ở đường Mạc Đĩnh Chi, P.Quang Trung, TP.Kon Tum, tỉnh Kon Tum bây giờ còn một ngôi chùa và ngôi đình có lối kiến trúc cổ xưa.
-
Hôm nay anh cày ruộng gần nhà bố, cho máy nghỉ giải lao, anh chạy như bay về nhà. Anh bảo “bố tắm rửa sạch sẽ thay bộ đồ nào mơi mới tý, rồi ra chỗ cây đa đầu làng đợi con, con dẫn bố đi ăn một bữa cho “hoành tráng” Bố nhé”.
-
Những cô gái Thái không chỉ nổi tiếng bởi làn da trắng hồng khỏe mạnh, họ còn hấp dẫn người đối diện với mái tóc mềm mượt, óng ả.