Được mệnh danh là "cái rốn tâm linh" của Thủ đô Hà Nội, Hồ Tây luôn là địa điểm thu hút du khách bởi vẻ đẹp của cảnh sắc cùng sự linh thiêng của các công trình cổ kính. Một trong số đó nổi tiếng nhất có lẽ là Phủ Tây Hồ.
Tổ chức trông, giữ xe đúng giá quy định, giới thiệu về các di tích lịch sử, hướng dẫn người dân làm lễ... là hoạt động của các đoàn viên thanh niên nhiều cơ sở đoàn trên địa bàn Thủ đô những ngày đầu Xuân Quý Mão 2023.
Mong muốn năm mới khỏe mạnh, bình an, may mắn, không ít học sinh, sinh viên có mặt từ sáng sớm mùng 1, mùng 2 Tết tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám để xin chữ. Nhiều người dân Hà Nội cũng đến lễ các chùa, phủ nội đô...
Với tâm lý đầu năm đi cầu may, rất nhiều người đã tìm tới các đình chùa, phủ, miếu khấn vái, vãn cảnh. Một số người còn chi tiền triệu để mua xổ số để lấy may.
Do ảnh hưởng của trận mưa kéo dài từ đêm đến trưa, không khí đi lễ ngày Rằm tháng 7 tại phủ Tây Hồ (Hà Nội) vắng vẻ chưa từng có. Nhiều người phải mặc áo mưa, che ô vào lễ rồi vội vã rời đi.
Là một công dân Thủ đô gắn bó với Hồ Tây một cách đặc biệt: Gia đình làm trà sen ướp sen Đầm Trị, học trường Bưởi, từng là người khởi đầu "chiến dịch" phản đối việc “thay nước Hồ Tây bằng nước sông Hồng” 1/4 thế kỷ trước trên truyền thông, nhà sử học Dương Trung Quốc chia sẻ nhiều băn khoăn về quy hoạch vùng đất này.
Với quan niệm dân gian tháng 7 Âm lịch là tháng "cô hồn" hay còn được coi là tháng ma quỷ không đem lại may mắn. Nên hôm nay, ngày 29/7 (tức mùng 1 tháng 7 Âm lịch) dù trời nắng nóng nhưng nhiều người dân Thủ đô chen nhau đổ về Phủ Tây Hồ (Hà Nội) dâng lễ cầu an.
"Mỗi mảnh đất đều có một câu chuyện để kể" – đó là triết lý thiết kế của kiến trúc sư huyền thoại Renzo Piano. Và giờ đây, ông đang muốn kể cho thế giới một câu chuyện về thủ đô ngàn năm văn hiến với nhà hát Opera Hà Nội.