Phục hồi kinh tế sau dịch
-
Sau đại dịch Covid-19 là thời điểm các doanh nghiệp tham gia xúc tiến thương mại, đẩy nhanh quá trình đưa các sản phẩm đạt chuẩn OCOP.
-
6 tháng đầu năm, tình hình phục hồi kinh tế sau đại dịch Covid-19 ở Tây Ninh còn chậm, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các thành phần kinh tế còn khó khăn.
-
Từng bước vượt qua khó khăn do dịch Covid-19 gây ra, Bình Dương nỗ lực chuyển hướng, xây dựng môi trường sáng tạo để thu hút các dự án có vốn FDI chất lượng cao.
-
Dù TP.HCM được giữ lại ngân sách với tỷ lệ 21% hay 23% như mong mỏi, thì theo các chuyên gia kinh tế, lĩnh vực cần tập trung nguồn lực vẫn là đầu tư công để kích thích nền kinh tế.
-
"Nếu số ca mắc Covid-19 gia tăng, TP.HCM có nguy cơ phải phong tỏa thêm một lần nữa hay không?". Đây là vấn đề được PGS.TS Đỗ Văn Dũng - Trưởng khoa Y tế công cộng, Đại học Y dược TP.HCM - đặt ra tại Hội thảo về "Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội TP.HCM giai đoạn 2022 - 2025".
-
Tại buổi làm việc của Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) TP.HCM giám sát việc thực hiện công tác phòng chống dịch Covid-19, phát triển kinh tế - xã hội chiều 12/10, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, TP.HCM phải thúc đẩy nhanh việc phục hồi kinh tế từ đầu năm 2022.
-
Theo nhận định của ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), hiện tại, Việt Nam đang là điểm đến an toàn trong sự dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu. Đây là cơ hội để nền kinh tế Việt Nam “hóa rồng, hóa hổ”.
-
Hôm nay, ngày 10/4, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì hội nghị trực tuyến toàn quốc của Chính phủ với các địa phương về các giải pháp, nhiệm vụ ứng phó tổng thể, toàn diện với những tác động từ dịch Covid-19 tới kinh tế - xã hội Việt Nam.
-
Hôm nay, ngày 10/4, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì hội nghị trực tuyến toàn quốc của Chính phủ với các địa phương về các giải pháp, nhiệm vụ ứng phó tổng thể, toàn diện với những tác động từ dịch Covid-19 tới kinh tế - xã hội Việt Nam.