Quy trình chế biến
-
Anh Nguyễn Văn Quý (huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông) nhận thấy, giữa ca cao thô và sản phẩm đã được chế biến có sự chênh lệch rất lớn về giá nên bắt đầu tìm tòi, học hỏi cách chế biến sản phẩm từ ca cao. Sau một thời gian, anh đã làm được điều mà không nhiều người nghĩ là anh sẽ làm được.
-
Ông Nguyễn Văn Trọng (thị trấn Đình Cả, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên) đã nghiên cứu và cho ra đời loại trà thất vị Linh Duy. Loại trà này không những thơm ngon, bổ dưỡng mà còn có nhiều lợi ích cho sức khỏe.
-
Xưa kia, đặc sản mắm tép vùng đồng trũng Hà Trung (tỉnh Thanh Hóa) được chọn để tiến vua. Nguyên liệu dùng để làm mắm tép là từ loại tép riu - loại tép thân hình nhỏ, xanh trong và chỉ có trên dòng sông Hoạt, sông Tam Điệp và các con kênh.
-
Nộm sứa là món ăn mát, giải nhiệt, nếu ai đã từng ăn nộm sứa Nam Thịnh (huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình) thì chắc hẳn còn lưu giữ mãi hương vị thanh mát của món hải sản đặc trưng của vùng quê này.
-
Với mong muốn cải thiện kinh tế gia đình, chị Bùi Thị Lình (SN 1976) ngụ ấp 2, xã Thường Phước 1, huyện Hồng Ngự (tỉnh Đồng Tháp) đã chọn sản phẩm khô cá lóc để khởi nghiệp.
-
Với khát khao thoát nghèo, vươn lên làm giàu trên chính mảnh đất quê hương, cộng với sự cần cù, ông Phạm Văn Toán, thôn Vạt, xã Việt Lâm, huyện Vị Xuyên (Hà Giang) xây dựng thành công mô hình chăn nuôi lợn, trồng rừng thu lãi 100 triệu đồng/năm.
-
Anh Huỳnh Tấn Nguyên (34 tuổi, trú thôn Phước Lâm, xã Đại Hồng, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam) đã thành công với mô hình rang xay các thứ hạt ngũ cốc ngon thành bột dinh dưỡng, tạo nhiều việc làm, thu nhập cho lao động địa phương....
-
Khởi nghiệp, nhà xưởng bị cháy rụi, mất trắng 10 tỷ, nữ giám đốc ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An chế biến lươn đồng xứ Nghệ thành những sản phẩm ăn liền, bán ra nước ngoài giúp mang về doanh thu "khủng" mỗi năm.
-
Nhiều phụ huynh cho rằng, việc tổ chức an toàn bữa ăn bán trú cho học sinh là trách nhiệm của nhà trường và các trường bắt buộc phải thực hiện tốt điều này chứ không phải nhờ vào sự giám sát của phụ huynh.
-
Anh Steve Shafer, 31 tuổi, đến từ Mỹ, có cái tên Việt Nam vô cùng thân thuộc là Tuấn. Trong một lần qua Việt Nam du lịch, anh cảm thấy ấn tượng với văn hóa và phong tục nơi đây, và đã 'bén duyên' với đất nước này trong hơn 4 năm.