Chiều 15.5, tại cảng cá Thọ Quang, Đà Nẵng, nhiều tàu cá ngư dân trên địa bàn đã liên kết cùng nhau ra quân vươn khơi bám biển, bảo vệ ngư trường Hoàng Sa.
Ngày 12.5, tại Quảng Nam, hàng chục tàu công suất lớn đã ra khơi đánh bắt, với ngư trường chủ yếu là Hoàng Sa. Riêng tại huyện Núi Thành, đã có 20 tàu công suất từ 90 - 150 CV ra đánh bắt ở vùng biển Hoàng Sa, bất chấp hành động gây hấn hung bạo của Trung Quốc.
Ngày 5.4, Đài Thông tin duyên hải (TTDH) Đà nẵng cho hay, tàu SAR 412 của Trung tâm tìm kiếm cứu nạn khu vực 2 đang trên đường đưa một ngư dân bị tê liệt trên biển Hoàng Sa vào bờ cấp cứu.
Sau khi chơi thể thao, 5 cán bộ Sở Công thương tỉnh Bình Định ra biển tắm thì bất ngờ bị sóng lớn ập vào kéo ra khơi. Hậu quả, 3 người chết đuối, trong đó 2 người còn lại mất tích ngoài biển.
Dù biển cả lấy đi của bà biết bao nước mắt, cay đắng nhưng bà vẫn kiên cường bám biển. Bà là Lê Thị Huệ, 49 tuổi, ở phường Thanh Khê Đông (quận Thanh Khê, TP.Đà Nẵng).
Gần đây, tình trạng cát bồi lấp ở luồng ra vào cảng cá Tam Quan, huyện Hoài Nhơn, lại tái diễn khiến đời sống của hàng ngàn ngư dân bị ảnh hưởng. Dù chính quyền địa phương đã cho nạo vét để khắc phục nhưng hiệu quả đạt được rất thấp.
“Nhờ được Agribank hỗ trợ kịp thời nguồn vốn 3,5 tỷ đồng, con tàu đánh bắt xa bờ 510CV đã hoàn thành đúng tiến độ và chuẩn bị ra khơi hứa hẹn đón những mẻ cá đầu tiên”- ngư dân Lê Văn Thức, xã Nghĩa An, huyện Tư Nghĩa (Quảng Ngãi) chia sẻ.
Chợ diễn ra cả ngày lẫn đêm, suốt… 7 tháng liền mỗi năm, với lượng hàng hoá trị giá nhiều ngàn tỷ đồng. Cả người mua và bán đều không dùng tiền. Họ mua bán theo lối sơ khai: Hàng đổi hàng, chữ tín là cái cân duy nhất để cân hàng ở đây.
Ngay từ 2 giờ sáng mùng 2 Tết (1.2.2014) hàng trăm ngư dân ven biển thuộc các xã Hoằng Thanh, Hoằng Trường (Hoằng Hoá, Thanh Hoá) đã ra khơi lấy lộc đầu năm.