Rau rừng
-
Mùa nào thức ấy, rừng núi Sơn La luôn có sẵn những loại rau rừng, rau dại mọc hoang đem đến cảm giác ngon miệng, như: Lá vón vén (còn gọi là lá lồm, lá giang), rau bò khai, rau bờ rào, rau sắng, rau dớn... mỗi loại một vị. Rau rừng được chế biến thành nhiều món khác nhau, như: Nộm, nấu canh, xào...
-
Ngày nay, rau rừng hoang dại ở Bảy Núi (tỉnh An Giang) đã trở thành món ăn khoái khẩu. Hương vị ngọt ngào, thanh khiết của rau rừng thiên nhiên đã làm say lòng nhiều lữ khách. Đặc biệt, ở núi Cấm (cao trên 716m, thuộc vùng Tịnh Biên), với điều kiện thổ nhưỡng và khí hậu mát mẻ nên rau rừng, rau núi mọc quanh năm....
-
Sau chục năm kiên trì với cây rau rừng đặc sản với đất, chị Bùi Thị Xuyến, xóm Cao, xã Cao Sơn, huyện Lương Sơn, (tỉnh Hòa Bình) đã thu tiền tỷ nhờ trồng rau mít. Rau mít đặc sản là giống rau rừng mọc nhiều ở các triền núi đất Mường. Cơ sở của chị còn là nơi sản xuất giống rau mít lớn nhất tỉnh Hòa Bình.
-
Rau sắng thường được bà con dân tộc gọi là rau ngót rừng, rau mì chính. Đây là loại rau sạch, rau rừng đặc sản vừa ngon ngọt lại vừa bổ dưỡng, nấu canh rất ngon. Rau sắng còn có nhiều công dụng tốt cho sức khỏe nên giá bán cũng không hề rẻ, đắt hơn cả thịt lợn.
-
Một đặc sản xứ biển Nam Ô (TP Đà Nẵng) mà ai ngang qua cũng muốn dừng lại thưởng thức: Gỏi cá “dà”.
-
Khi vườn rau bò khai-một loại rau rừng của gia đình anh Ma Văn Sa, xã Ea Tir, huyện Ea H'leo (tỉnh Đắk Lắk) phát triển, nhiều hộ dân trong vùng đã đến mua về ăn. Nhận thấy nhu cầu sử dụng loại rau rừng đặc sản ngày càng nhiều, anh Sa quyết định nhân rộng diện tích ra toàn bộ 1 ha rẫy.
-
Những món ăn ngon từ núi rừng mà canh rau ranh ốc đá là đặc sản chắc chắn sẽ chinh phục du khách ngay trong lần đầu ăn thử. Về huyện Trà Bồng (tỉnh Quảng Ngãi) mùa này, du khách đừng quên tìm thưởng thức món canh rau ranh ốc đá để tận hưởng cái thơm lành mát ngọt
-
Việc thu hoạch loại rau dại này gặp không ít khó khăn vì nếu hái không cẩn thận có thể dễ dàng bị gai đâm chảy máu.
-
Trong bộ phận này có chứa khoảng 15% protein, hàm lượng lớn collagen rất tốt cho sự phát triển của các khớp xương.
-
Trong thời kỳ kháng chiến, rau tàu bay thường được bộ đội ta dùng làm thực phẩm thay cho rau xanh và được đưa vào thơ ca: “ Cơm gạo mốc mà tưởng cơm nếp mới, Rau tàu bay không muối cũng thành canh”. Tàu bay – món rau rừng đặc sắc nơi núi rừng Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước.