Sá sùng
-
Là một trong những ngư trường lớn nhất vịnh Bắc Bộ, Cô Tô được thiên nhiên ưu đãi với nguồn thuỷ hải sản dồi dào, trong đó có nhiều loài có giá trị kinh tế cao. Đến với Cô Tô, các tín đồ ẩm thực đừng bỏ lỡ cơ hội thưởng thức những món ngon nức tiếng nơi đây.
-
Sá sùng là loài hải sản ngon, bổ dưỡng, phân bố tại một số vùng biển tỉnh Quảng Ninh, trong đó con sá sùng nhiều nhất ở 2 xã đảo Quan Lạn và Minh Châu của huyện Vân Đồn. Tết đến, Xuân về, các sản phẩm sá sùng khô, nước mắm sá sùng Vân Đồn là đặc sản thượng hạng, món quà đậm chất truyền thống.
-
Cùng với chính sách bảo tồn, khai thác hiệu quả, đến nay loài sá sùng (người dân địa phương tỉnh Thừa Thiên Huế thường gọi địa long, địa sâm) đã trở thành loài thủy sản đang mang lại giá trị kinh tế cao cho người dân vùng đầm phá.
-
Là cô gái đam mê du lịch, thích khám phá và trải nghiệm, cô gái Phạm Minh Ngọc ở quận Nam Từ Liêm, Hà Nội, đã có những chia sẻ với Dân Việt về một ngày săn sá sùng ở đảo Quan Lạn, Quảng Ninh.
-
Hai mô hình nuôi sá sùng thương phẩm với tổng diện tích 2.000m2 ao đất tại xã Vạn Khánh, huyện Vạn Ninh (Khánh Hòa) được đánh giá mang lại hiệu quả kinh tế cao và địa phương đang đề nghị nhân rộng mô hình.
-
Du lịch Côn Đảo ngoài ngắm cảnh, check in và tắm những bãi biển hoang sơ, những di tích lịch sử linh thiêng... thì huyện đảo này còn nổi tiếng với những hải sản ngon, độc lạ và bổ dưỡng sức khỏe gây ấn tượng với du khách.
-
Theo dân gian tương truyền, chỉ phụ nữ mới có thể khai thác được con đặc sản quý hiếm này. Nam giới "ra tay" là không hiểu sao chúng "trốn" mất.
-
Sá sùng hay còn gọi là trùn biển, sâu đất, địa sâm…là một loài thủy sản có giá trị kinh tế cao. Ở tỉnh Phú Yên, sá sùng được phân bố nhiều ở các bãi triều vùng biển ven bờ thuộc TX Sông Cầu, huyện Tuy An và TX Đông Hòa.
-
Quảng Ninh không chỉ được biết đến với những điểm tham quan tuyệt đẹp, mà còn thu hút du khách bởi những món ăn mang đậm hương vị miền biển.
-
Cơ quan chức năng đánh giá, mô hình nuôi sá sùng tại xã Vạn Khánh, huyện Vạn Ninh (Khánh Hòa) đã đạt kích cỡ thương phẩm từ 90-120 con/kg và tỷ lệ sống đạt trên 90%. Đây được xem là đối tượng có giá trị kinh tế rất cao, mở ra triển vọng cho người nông dân trên địa bàn.