Sản phẩm OCOP TP.HCM
-
Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Võ Văn Hoan nêu một thực tế là hoạt động sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghệ cao tại TP hiệu quả, có sản phẩm nhưng hoạt động thương mại hỗ trợ cho nông nghiệp lại không nhiều. Ông yêu cầu phải có giải pháp, đừng để người làm bơ vơ.
-
TP.HCM đã tổ chức đánh giá, xếp hạng, công nhận 41 sản phẩm OCOP (sản phẩm thuộc Chương trình Mỗi xã một sản phẩm - Chương trình OCOP) năm 2022. TP.HCM hiện vẫn chờ bộ tiêu chí đánh giá OCOP cho nhóm sinh vật cảnh từ Trung ương.
-
Sản phẩm OCOP TP.HCM đang được nhiều người tiêu dùng đón nhận tích cực. Thương hiệu mật dừa nước, bột rau má, khô cá dứa… lan tỏa cả nước, nhiều sản phẩm xuất khẩu thành công - đưa thương hiệu nông sản TP.HCM đi xa.
-
Nhiều sản phẩm OCOP (sản phẩm thuộc Chương trình Mỗi xã một sản phẩm) tại TP.HCM đã có mặt trên các sàn thương mại điện tử. TP.HCM đang tiếp tục kết nối với các sàn để hỗ trợ chủ thể sản xuất tiếp cận người tiêu dùng trên kênh mua sắm trực tuyến.
-
Nhiều sản phẩm OCOP tại TP.HCM đã xuất khẩu thành công ra nước ngoài. Các chủ thể sản xuất OCOP đang tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến, kỳ vọng sẽ tiếp cận thêm nhiều thị trường quốc tế.
-
Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (Chương trình OCOP) tại TP.HCM xác định chất lượng và chuỗi giá trị bền vững là 1 trong 3 nguyên tắc quan trọng nhất khi thực hiện. TP.HCM sẽ tiếp tục tăng cường hỗ trợ chuyển giao kỹ thuật, khoa học công nghệ để nâng chất sản phẩm OCOP.
-
Đại diện HTX, tổ hợp tác cá cảnh kỳ vọng sản phẩm nông nghiệp chủ lực của TP.HCM sẽ được gắn sao OCOP, giúp nâng tầm thương hiệu cho cá chép, cá Koi TP.HCM.
-
Sản phẩm của các HTX tại TP.HCM khi tham gia Chương trình OCOP và được gắn sao OCOP vừa khẳng định thương hiệu, vừa tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân và góp phần xây dựng nông thôn mới bền vững.
-
Hoa, cây kiểng là nhóm sản phẩm nông nghiệp chủ lực tại TP.HCM. Chủ nhiều vườn lan, vườn mai vàng tiền tỷ đang sở hữu những sản phẩm tiềm năng của Chương trình Mỗi xã một sản phẩm.
-
Sự chủ động sáng tạo, cải tiến, phát triển sản phẩm của các chủ thể sản xuất có thể được coi là bước đầu thành công của Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (Chương trình OCOP) tại TP.HCM. Giai đoạn tiếp theo, TP.HCM sẽ tiếp tục chuẩn hóa, nâng cao chất lượng và giá trị sản phẩm OCOP.