Sản xuất công nghiệp
-
Tính đến cuối tháng 5/2023, Thừa Thiên Huế có 310 doanh nghiệp thành lập mới với tổng số vốn đăng ký 1.547 tỷ đồng, giảm 10,7% về lượng và giảm 39,9% về vốn so với cùng kỳ.
-
Nhiều ngành sản xuất công nghiệp chủ lực của tỉnh Thừa Thiên Huế như dệt may, xi măng, dăm gỗ, sản xuất điện hoạt động cầm chừng do khó khăn về thị trường, phải cắt giảm lao động.
-
Thừa Thiên Huế ưu tiên đầu tư các dự án công nghiệp tiêu thụ ít năng lượng và có hiệu quả về kinh tế- xã hội, không cấp phép đầu tư đối với các dự án sử dụng công nghệ lạc hậu, tiêu tốn nhiều năng lượng.
-
Nhằm đẩy mạnh tiết kiệm điện, mỗi cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ tiết giảm từ 5% đến 50%/tháng lượng điện tiêu thụ.
-
Theo Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, năm 2023 với những diễn biến bất lợi, khó lường của thế giới tiếp tục ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước, nhất là sản xuất công nghiệp, xuất nhập khẩu, thu hút đầu tư.
-
Hoạt động khai thác các mỏ khí đều được các chủ mỏ (có sự tham gia của Petrovietnam và các bên) lên kế hoạch hàng năm trên cơ sở khả năng khai thác, đảm bảo an toàn hoạt động khai thác mỏ và các cam kết mua/nhu cầu khí từ các khách hàng theo hợp đồng dài hạn.
-
Trung tâm Chế biến rau quả Doveco Sơn La đi vào hoạt động sẽ góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, tiêu thụ nông sản, nâng cao thu nhập cho người nông dân.
-
Số hóa trong sản xuất mang đến nhiều lợi ích cho doanh nghiệp như thông tin giúp bảo quản, truy cập và chia sẻ dễ dàng hơn. Mục tiêu của số hóa còn là nâng cao khả năng hiển thị, khắc phục những và loại bỏ các hoạt động kém hiệu quả còn tồn tại trong doanh nghiệp.
-
Bình Dương đang đề ra nhiều giải pháp với tinh thần trách nhiệm cao nhất, sát cánh cùng doanh nghiệp giải quyết khó khăn, lấy lại đà sản xuất, xuất khẩu và duy trì tăng trưởng cao.
-
Trong quý I/2023 có 3/4 ngành công nghiệp cấp 1 sụt giảm tăng trưởng so với cùng kỳ. Đây là lần duy nhất trong hơn 10 năm, 3 chỉ số sản xuất công nghiệp quan trọng đều suy giảm.