Sỏi

  • Ông Phạm Nhật An, Phó Giám đốc BV Nhi Trung ương (Hà Nội) cho biết, đến chiều 11.2 đã có 5 bệnh nhi tử vong do sởi, 16 trường hợp nặng phải thở máy. Ông cảnh báo, dù đã tiêm vaccine, trẻ vẫn có thể mắc bệnh.
  • Nghề dệt chiếu Định Yên, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp đã được công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia. Trải qua hơn một thế kỷ đầy sóng, thăng trầm, vẫn còn đó niềm tự hào về “vựa chiếu”.
  • Ngày 9.2, TS Trần Đắc Phu – Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết, cha mẹ cần đưa con đi tiêm phòng sởi đúng lịch và đầy đủ. Hiện dịch sởi đã khởi phát tại nhiều tỉnh thành phố, với hơn 500 trường hợp mắc.
  • Sau nhiều năm vắng bóng, dịch sởi bùng phát tại nhiều tỉnh thành với hàng trăm trẻ bị mắc. Đáng lo ngại, nhiều trẻ dưới 9 tháng tuổi - tuổi đang có miễn dịch từ sữa mẹ, chưa đến độ tuổi tiêm phòng vaccine sởi cũng mắc bệnh.
  • Bệnh xảy ra hầu hết ở những trẻ chưa được tiêm phòng hoặc tiêm phòng chưa đầy đủ. Trong số hơn 100 trẻ ở khoa thì ca nhỏ tuổi nhất là 2 tháng rưỡi. Đây là điều bất thường của dịch sởi năm nay.
  • Ngày 7.2, ông Nguyễn Nhật Cảm - Giám đốc Trung tâm Y tế dự phòng Hà Nội cho biết, dịch sởi đang bùng phát tại Hà Nội, sau 3 năm vắng bóng.
  • Như Dân Việt đã đưa tin, do hết lòng vì học sinh nên thầy Nguyễn Hữu Sáng, giáo viên dạy thể dục trường của trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học Cát Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái cũng bị lây bệnh sởi phải đón Tết cùng học sinh trên giường bệnh.
  • Món khô nhái độc đáo của An Giang (mà trước đây nhiều nhà hàng từng gọi mỹ miều là “vũ nữ chân dài”) đã nhanh chóng chinh phục thị trường trong nước rồi lan sang Campuchia, Lào…
  • Ghi nhận tại vùng dịch ngày mùng 2 Tết (2.2), phóng viên rất cảm phục tấm lòng của nhiều thầy, cô giáo đã bỏ đón Tết cùng gia đình để ở trong bệnh viện chăm sóc học sinh của mình.
  • Mâm cỗ ngày tết với nhiều món ngon. Thường thì nem, giò, bánh chưng hay bánh tét cùng nhiều món khác. Nhưng với mâm cỗ dâng cúng tổ tiên của nhiều gia đình ở xã Phổ Cường luôn có đĩa gỏi bánh tráng mỳ.