Tăng lương tối thiểu vùng
-
Không chỉ cải cách tiền lương trong khu vực công, trung ương cũng đặt mục tiêu cải cách toàn diện tiền lương trong cả khu vực tư (trong các doanh nghiệp).
-
Dù thế nào năm 2024 sẽ điều chỉnh tăng lương tối thiểu vùng, tuy nhiên thời điểm tăng lương sẽ được xem xét sau các phiên họp, đàm phán vào cuối năm nay.
-
Mức lương tối thiểu vùng ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của người lao động làm việc theo hợp đồng lao động. Từ năm 2010 đến nay, mức lương này đã có thay đổi.
-
Đại biểu Vũ Thị Lưu Mai dẫn chứng mức lương hiện nay của công chức Việt Nam với một số nước trong khu vực để thấy khoảng cách thu nhập là không hề nhỏ.
-
Kể từ 1/7 tới đây lương cơ sở sẽ tăng lên 1,8 triệu đồng, vì thế Bộ LĐTBXH cũng đang đề xuất tăng mức lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hàng tháng và điều chỉnh mức hưởng của một số đối tượng lên thêm 20,8%.
-
Ngày 1/7 tới đây, lương cơ sở tăng kéo theo tiền lương của công nhân viên chức, lao động tăng, tuy nhiên lương của công nhân lao động không tăng, vì sao?
-
Kể từ ngày 1/7 tới đây Chính phủ sẽ tăng lương cơ sở năm 2023 cho giáo viên. Đây là 1 trong 8 nhóm công chức, viên chức được tăng lương. Mức tăng của các nhóm có sự dao động, tùy thuộc từng ngạch, từng vị trí việc làm...
-
Từ ngày 1/7, mức lương cơ sở sẽ tăng từ 1,49 lên 1,8 triệu đồng/tháng (thêm 20,8%), theo dự thảo nghị định được Bộ Nội vụ lấy ý kiến hôm 20/2. Vậy nếu tăng lương cơ sở thì mức đóng thuế thu nhập cá nhân của cán bộ, công chức, viên chức sẽ tăng ra sao?
-
Chính thức tăng lương tối thiểu vùng, áp dụng quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, làm thêm không quá 60 giờ trong 1 tháng là 3 chính sách nổi bật về lao động, việc làm năm 2022.
-
Tăng lương cơ sở lên 1,8 triệu đồng/tháng (tăng 20,8% so với mức lương cơ sở hiện hành), như vậy, bảng lương Thẩm phán các cấp từ ngày 1/7/2023 cũng sẽ thay đổi.