Tăng lương tối thiểu vùng
-
Sau hai phiên họp, thương lượng, sáng 12/4, với đa số phiếu tán thành, Hội đồng Tiền lương quốc gia đã đồng thuận và chốt đề xuất tăng lương tối thiểu vùng từ ngày 1/7/2022 ở mức 6% để trình Chính phủ xem xét quyết định
-
Sau 2 năm không được tăng lương tối thiểu vùng, trong khi người lao động tỏ ra vui mừng thì doanh nghiệp lại cho rằng họ chưa sẵn sàng để tăng lương từ 1/7/2022 này.
-
Sau hai phiên họp căng thẳng, Hội đồng tiền lương quốc gia đã chốt tăng lương tối thiểu vùng năm 2022. Mức tăng là 6% năm.
-
Theo ông Lê Đình Quảng, Phó trưởng Ban quan hệ lao động (Tổng liên đoàn lao động Việt Nam), thời gian qua, doanh nghiệp cũng khó khăn nhưng người lao động đã tới giới hạn không thể chịu đựng được nữa. Cần phải tăng lương cho lao động.
-
Đợt dịch Covid-19 lần thứ 4 này bùng phát nhiều tại các khu công nghiệp, làm ảnh hưởng tới sản xuất của doanh nghiệp, giảm thu nhập của lao động. Nhiều khả năng đề xuất tăng lương tối thiểu vùng sẽ không được bàn tới, không được thông qua.
-
Trong bối cảnh nguồn lực ngày càng khó khăn, các doanh nghiệp vật lộn để tồn tại, dẫn đến tình trạng thất nghiệp tăng mạnh do doanh nghiệp giải thể hoặc cắt giảm lao động mạnh để giảm chi phí.
-
Hiện nay Việt Nam cùng lúc sử dụng hai phương án tính lương cho người lao động đó là lương cơ sở và lương tối thiểu vùng. Đâu là điểm khác biệt giữa hai cách tính này?
-
Kết thúc quý I/2021, nền kinh tế Việt Nam dần phục hồi, dịch bệnh dần được kiểm soát. Theo tính toán của Hội đồng Tiền lương quốc gia, quý II/2021 sẽ xem xét việc có hoặc không tăng lương tối thiểu vùng năm 2021.
-
Mặc dù kinh tế còn nhiều khó khăn do tác động của dịch Covid-19, nhưng để đảm bảo đời sống cho công nhân, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam vẫn đề xuất tăng lương tối thiểu vùng cho lao động kể từ 1/7/2021.
-
Hội đồng Tiền lương Quốc gia đã thống nhất không điều chỉnh tăng tiền lương tối thiểu vùng năm 2021 mà giữ nguyên như mức tiền lương năm 2020.