tăng lương tối thiểu vùng
-
Năm 2019 là một năm có rất nhiều chính sách pháp luật quan trọng có hiệu lực, cùng Dân Việt điểm lại 12 chính sách pháp luật nổi bật có hiệu lực trong năm 2019.
-
Năm 2019 có rất nhiều chính sách pháp luật quan trọng có hiệu lực, cùng Dân Việt điểm lại 12 chính sách pháp luật nổi bật có hiệu lực trong năm qua.
-
Sau hai phiên đàm phán tăng lương tối thiểu vùng căng thẳng, chiều nay (11/7), Hội đồng tiền lương Quốc gia đã họp và chốt phương án tăng lương tối thiểu vùng ở mức 5,5%, tương đương tăng 150.000-240.000 đồng.
-
“Tôi làm việc ở công ty chuyên về gia công giày dép tại TP.Hồ Chí Minh, mức lương đóng BHXH hiện nay của tôi là 4.300.000 đồng/tháng, vậy sắp tới lương tối thiểu vùng năm 2019 tăng thì mức đóng BHXH của tôi có tăng theo không?”
-
Từ ngày 1.1.2018, người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 1 tháng đến dưới 3 tháng phải tham gia đóng BHXH bắt buộc. Ngoài ra, chủ doanh nghiệp phạm tội Trốn đóng bảo hiểm xã hội từ 1 tỷ đồng trở lên bị phạt tiền từ 500 triệu đồng đến 1 tỷ đồng hoặc bị phạt tù từ 2 đến 7 năm.
-
Mức lương tối thiểu vùng sẽ dao động từ 2.760.000 đến 3.980.000 đồng mỗi tháng tùy theo địa bàn.
-
Sáng nay (7.8), Hội đồng Tiền lương Quốc gia đã có phiên họp kín lần thứ 3 để đàm phán về mức tăng lương tối thiểu vùng năm 2018.
-
Một trong những nguyên nhân khiến cho nhiều chuyên gia cho rằng mức tăng lương tối thiểu vùng năm 2018 khó đạt được mức tăng bằng, hoặc cao hơn năm 2017 ở mức 7,3% vì tình hình kinh tế trong nước và thế giới đang có những diễn biến phức tạp.
-
Tăng lương tối thiểu vùng, phạt xe máy không chính chủ, quy định phí làm căn cước công dân… là những chính sách nổi bật có hiệu lực từ 1.1.2017.
-
Người lao động làm việc theo hợp đồng sẽ chính thức được tăng lương từ ngày 1.1.2017.