tăng lương tối thiểu vùng
-
Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh vừa ký Nghị định 38/2022 ngày 12/6/2022 quy định mức lương tối thiểu đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động.
-
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đề xuất từ ngày 1/7 tăng lương tối thiểu 6% (tương ứng tăng từ 180.000 đồng - 260.000 đồng) so với mức lương tối thiểu hiện hành.
-
Mức lương tối thiểu tháng gần như chỉ áp dụng được cho các lao động làm việc theo hợp đồng, ban hành lương tối thiểu vùng theo giờ. Theo đó, mức cao nhất là 22.500 đồng/1 giờ và thấp nhất là 15.600 đồng/giờ.
-
Sau 2 năm hứng chịu tác động mạnh mẽ từ dịch bệnh, tới nay, nhiều doanh nghiệp bắt tay vào khôi phục hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhiều doanh nghiệp đang phải đối mặt với tình trạng thiếu lao động, nhưng vẫn không đồng tình với việc tăng lương tối thiểu vùng. Vì sao vậy?
-
Bình quân tiền lương của người lao động là 4,9 triệu đồng/người/tháng. Theo kết quả khảo sát, lương thấp, hơn 12% lao động phải thường xuyên đi vay để chi tiêu. Nếu không làm thêm, lao động khó có thể đủ chi tiêu, sinh hoạt. Lương thấp cũng khiến hơn 54% lao động không dám lập gia đình...
-
Trong khi các doanh nghiệp và một số chuyên gia cho rằng thời điểm 1/7/2022 chưa phù hợp để tăng lương tối thiểu vùng thì cũng có một số ý kiến khác lại ủng hộ đề xuất tăng lương sớm.
-
Lương tối thiểu vùng là mức lương được áp dụng cho công nhân lao động trong các doanh nghiệp, tổ hợp tác, hợp tác xã... Tăng lương tối thiểu vùng sẽ tác động trực tiếp tới những đối tượng này.
-
Sau hai phiên họp, thương lượng, sáng 12/4, với đa số phiếu tán thành, Hội đồng Tiền lương quốc gia đã đồng thuận và chốt đề xuất tăng lương tối thiểu vùng từ ngày 1/7/2022 ở mức 6% để trình Chính phủ xem xét quyết định
-
Sau 2 năm không được tăng lương tối thiểu vùng, trong khi người lao động tỏ ra vui mừng thì doanh nghiệp lại cho rằng họ chưa sẵn sàng để tăng lương từ 1/7/2022 này.
-
Sau hai phiên họp căng thẳng, Hội đồng tiền lương quốc gia đã chốt tăng lương tối thiểu vùng năm 2022. Mức tăng là 6% năm.