Tăng lương
-
Sau 2 năm không được tăng lương tối thiểu vùng, trong khi người lao động tỏ ra vui mừng thì doanh nghiệp lại cho rằng họ chưa sẵn sàng để tăng lương từ 1/7/2022 này.
-
Sau hai phiên họp căng thẳng, Hội đồng tiền lương quốc gia đã chốt tăng lương tối thiểu vùng năm 2022. Mức tăng là 6% năm.
-
Theo ông Lê Đình Quảng, Phó trưởng Ban quan hệ lao động (Tổng liên đoàn lao động Việt Nam), thời gian qua, doanh nghiệp cũng khó khăn nhưng người lao động đã tới giới hạn không thể chịu đựng được nữa. Cần phải tăng lương cho lao động.
-
Hết dịch Covid-19 lại tới "bão giá", đời sống công nhân lao động đang rất khó khăn, người lao động mong được tăng lương. Tuy nhiên, theo phân tích của các chuyên gia, không thể tăng lương vào thời điểm này.
-
Kể từ ngày 1/1/2022 lương hưu và trợ cấp xã hội hàng tháng của người nghỉ hưu được tăng thêm 7,4%. Những người có mức lương hưu thấp sẽ được tăng lên bằng mức 2.500.000 đồng/tháng.
-
Nhiều ý kiến ĐBQH nhất trí với việc lùi thời điểm cải cách tiền lương. Có một số ý kiến đề nghị cân nhắc nâng lương cho người mới đi làm, nâng mức hỗ trợ cho người hoạt động chuyên trách ở xã, tổ, thôn, bản.
-
Phát biểu trong phiên thảo luận tại tổ của Quốc hội (ngày 21/10), Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã đề cập tới vấn đề vì sao chưa tăng lương.
-
Việc lùi thời điểm cải cách chính sách tiền lương sẽ được Quốc hội thảo luận và quyết định tại kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XV.
-
Một trong những nội dung của Hội nghị Trung ương 4 khóa XIII là cho ý kiến và thảo luận về chủ trương lùi thời điểm thực hiện cải cách chính sách tiền lương theo Nghị quyết số 27-NQ/TW của Hội nghị Trung ương 7 khoá XII
-
Bộ Chính trị nhất trí chủ trương báo cáo Ban Chấp hành Trung ương, Quốc hội xem xét cho chủ trương lùi thời điểm thực hiện cải cách chính sách tiền lương mới theo Nghị quyết số 27-NQ/TW, ngày 21/5/2018.