Tăng vốn

  • Theo Công ty chứng khoán KB Securities (KBSV), Covid-19 không chỉ gây ra các ảnh hưởng lớn hơn đến tăng trưởng kinh tế trong nước, tăng trưởng lợi nhuận các doanh nghiệp niêm yết, mà còn tác động đến các kế hoạch cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước, tăng vốn ngân hàng quốc doanh của Chính phủ.
  • Sau khi PVN, Vinachem rút khỏi dự án lọc hóa dầu Long Sơn, người Thái quyết định tăng vốn đầu tư dự án từ 3,7 tỉ lên 5,1 tỉ USD, và xin lùi tiến độ dự án đến năm 2022.
  • Báo cáo với Quốc hội, Chính phủ cho biết phương án tăng vốn cho 4 "ông lớn" ngân hàng quốc doanh Vietinbank, Vietcombank, BIDV và Agribank đang được xem xét. Tuy nhiên, với thực trạng tài chính như hiện tại, nhu cầu tăng vốn điều lệ của 4 "ông lớn" ngân hàng quốc doanh là rất cấp thiết...
  • Ngân hàng TMCP Nam Á (Nam A Bank) của ông Nguyễn Quốc Toàn vừa được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận tăng vốn điều lệ thêm 537 tỷ đồng thông qua phát hành cổ phiếu để chia cổ tức. Sau tăng vốn, vốn điều lệ của nhà băng này sẽ đạt trên 3.890 tỷ đồng.
  • Ủy ban Chứng khoán Nhà nước vừa cấp giấy chứng nhận đăng ký chào bán trái phiếu ra công chúng cho Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (VietinBank). Theo đó, Vietinbank sẽ được chào bán ra công chúng 500.000 trái phiếu với giá trị 5.000 tỷ đồng.
  • Một năm trước, cũng tại nghị trường Quốc hội, nhiều đại biểu đã “sốc” khi Kiểm toán Nhà nước thông tin: Có dự án “nở vốn” đầu tư đến 36 lần, từ 76 tỷ lên gần 2.600 tỷ. Nhiều đại biểu khi đó đã chua chát nói rằng: “Thế giới khó tìm ra loại “bột nở” nào làm nở kinh phí đầu tư lúc đầu chỉ là con chuột nhắt, sau là con voi, mà lại là voi ma mút như vậy. Không biết Chính phủ lấy kinh phí ở đâu bù vào”?
  • Các chỉ tiêu tăng vốn của Vietinbank đã tới hạn, chính vì vậy Vietinbank buộc phải tăng vốn từ các cổ đông. Trong trường hợp VietinBank chia toàn bộ cổ tức bằng cổ phiếu hoặc giữ lại toàn bộ lợi nhuận để tăng vốn, VietinBank đặt mục tiêu lợi nhuận trước thuế hợp nhất đạt 9.500 tỷ đồng trong năm 2019.
  • Mùa Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) năm nay có không ít ngân hàng dù lợi nhuận nghìn tỷ nhưng đều lên kế hoạch không chia cổ tức 2018 với lý do đảm bảo các chỉ số tài chính trước thềm Basel II và mở rộng hoạt động kinh doanh. Liệu điều này có làm mất đi tính hấp dẫn đối nhà đầu tư?
  • Cùng với làn sóng lên sàn, nhiều ngân hàng sẽ chốt room ngoại trước khi đưa cổ phiếu niêm yết trên sàn chứng khoán TP.HCM (HoSE) trong năm nay.
  • Câu chuyện tăng vốn, xử lý nợ xấu nhằm đáp ứng chuẩn Basel II, lên sàn và thay đổi nhân sự cấp cao trong hệ thống sẽ là các vấn đề được cho là nhận được sự quan tâm trong mùa đại hội ngân hàng năm nay.