Thi Nại Am
-
Tống Giang trong Thủy Hử của Thi Nại Am là nhân vật giàu màu sắc và gợi nên nhiều suy ngẫm. Nhưng đã bao giờ bạn tự hỏi, Tống Giang ấy có phải là nhân vật có thật và Tống Giang của-chính-sử thực sự là người như thế nào?
-
Theo Tục Thủy Hử, đồng tác giả Thi Nại Am – La Quán Trung, trong số 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc, chỉ còn lại 13 người tiếp tục làm quan triều đình sau trận chiến Phương Lạp. Trong số này, có một nhân vật thực sự được nhà Tống trọng dụng, sau lập nhiều đại công, được phong tới chức Tiết độ sứ 1 quận lớn. Đó chính là Mỹ Nhiêm Công Chu Đồng.
-
Non nửa trong số 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc là những người từng làm quan trong triều đình nhà Tống. Là một độc giả trung thành của “Thuy hử”, có bao giờ bạn tự hỏi: ai là người có phẩm quan cao nhất trước khi tới “Bến nước” gia nhập Nghĩa quân Lương Sơn?
-
Trong 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc, có 1 trường hợp vô cùng đặc biệt. Xuất thân danh gia vọng tộc, giàu có bậc nhất Thương Châu, thậm chí còn là hậu duệ của hoàng đế nhà Hậu Chu, tức khác rất xa hầu hết các đầu lĩnh của Lương Sơn Bạc. Đó là “Tiểu Toàn phong” Sài Tiến.
-
Thủy Hử truyện và Tam Quốc diễn nghĩa là hai tác phẩm xếp vào “Tứ đại danh tác” của văn học Trung Quốc mọi thời đại. Nhưng tác giả của 2 bộ tiểu thuyết chương hồi kinh điển này, Thi Nại Am và La Quán Trung, không chỉ là những người cùng thời (cuối Nguyên – đầu Minh). Mối quan hệ giữa họ thực ra là vô cùng sâu sắc…
-
Hàng thế kỷ qua đi, hậu thế kỳ thực vẫn chưa có mấy người thực sự hiểu hết ẩn ý của Thi Nại Am sau tên gọi "Thủy Hử truyện".
-
(Dân Việt) - Nhân vật Hoàng Phi Hồng khi đến Việt Nam đã bị “Hongkong hóa” rất nhiều. Phóng viên Dân Việt đã đến thăm Bảo Chi Lâm để có được những thông tin chuẩn xác về người hùng Trung Hoa này.