Thi Nại Am
-
Ở phần một “Giải mã Tống Giang”, chúng ta đã nói tới biệt tài số một của “Tống Công Minh” là khả năng thu phục nhân tâm xuất sắc. Và một người có thể nói những lời khiến đối phương tâm phục khẩu phục, với lý lẽ chặt chẽ, đương nhiên học vấn phải sâu rộng.
-
Nhiều thế hệ độc giả Thủy Hử có quan điểm rằng, Tống Giang trí chẳng bằng Ngô Dụng, độ giàu có thì kém xa Sài Tiến, xuất thân lại tầm thường chẳng thể so bì với “trưởng giả bậc nhất Bắc Kinh” Lư Tuấn Nghĩa, võ nghệ thì dĩ nhiên đọ sao nổi với những tay hảo hán yêng hùng như Lâm Xung, Quan Thắng. Vậy mà họ Tống lại ngồi ghế cao nhất, đại đầu lĩnh Lương Sơn Bạc, mọi quyết sách của nghĩa quân đều nhất nhất tuân theo “Hô Bảo Nghĩa”, thì có bất công không chứ?
-
Tống Giang, đầu lĩnh số một Lương Sơn Bạc, được sao Thiên Khôi Tinh chiếu mạng. Con đường lên “Bến nước” rồi thành ông chủ sơn trại, cầm đầu 108 vị anh hùng đánh tan các đợt tấn công của triều đình, dẹp Chúc Gia Trang, hạ Tăng Đầu Thị, nhận chiêu an về triều, rồi tuân lệnh vua đánh giặc Liêu, dẹp loạn Vương Khánh, Điền Hổ, Phương Lạp và cuối cùng bị bọn gian thần hại chết, hồn tụ đầm Lục Nhi, hiện lên đầy màu sắc trong Thủy Hử của Thi Nại Am.
-
Thủy Hử là danh tác dựa trên những câu chuyện dân gian góp mặt về những anh hùng nông dân khởi nghĩa. Đa số 108 anh hùng Lương Sơn Bạc là do tác gia Thi Nại Am hư cấu mà thành. Nhưng do dựa trên những sự kiện có thật (những năm cuối Bắc Tống, cuộc khởi nghĩa Tống Giang, Phương Lạp…) nên danh tác này cũng xuất hiện không ít nhân vật có thật trong lịch sử.
-
Với nhiều thế hệ độc giả Thủy Hử, “Thiên tử” – hoàng đế nhà Bắc Tống – trong danh tác của Thi Nại Am có lẽ là một trong những nhân vật… đáng ghét nhất. Bởi nếu đây thực sự là một đấng minh quân, thì kết cục của 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc đã không bi đát đến vậy.
-
Lư Tuấn Nghĩa “ra mắt” Thủy Hử với những lời tán dương hoành tráng, từ chính miệng Tống Giang: “Trong thành Bắc Kinh, có Viên Ngoại họ Lư tên Tuấn Nghĩa, biệt hiệu Ngọc Kỳ Lân, đứng vào hạng Tam Kiệt ở Bắc Hà. Ông ta võ nghệ cao cường, côn quyền không ai địch nổi. Nếu Lương Sơn Bạc có được ông ấy, thì trong bụng tôi không lo nghĩ một điều chi nữa”.
-
108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc, ai cũng có ngoại hiệu riêng. Ngoại hiệu – biệt danh phần nào đặc tả ngoại hình, tích cách, bản lĩnh, sở trưởng của mỗi hảo hán. Và trong số này, có tổng cộng 7 hảo hán Lương Sơn, sở hữu ngoại hiệu “ăn theo” những danh tướng có thật trong lịch sử Trung Quốc. Dĩ nhiên, không phải ai trong nhóm 7 người này, cũng tài ba đảm lược như “bản gốc”…
-
Đại đa số các nhân vật trong Thủy Hử truyện là do tác gia Thi Nại Am hư cấu mà thành. Nhưng trong nhóm 108 vị anh hùng hảo hán Lương Sơn Bạc, ít nhất 5 cái tên là những người có thật- được ghi chép trong chính sử thời Bắc Tống. Họ là ai?
-
Nếu như đa số 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc là do tác gia Thi Nại Am hư cấu thì “tứ đại ác nhân” của danh tác Thủy Hử - chỉ 4 đại gian thần của Tống Huy Tông - đều là những nhân vật có thật trong lịch sử Trung Quốc. Bao gồm: Hoạn quan Dương Tiễn, Thái úy Cao Cầu, Thái sư Đồng Quán và Thừa tướng Sái Kinh.
-
Ở một bài viết trước, Dân Việt đã điểm qua kết cục của 8 đầu lĩnh ngoại hiệu dính tới chữ Hổ của Thủy hử. Toàn bộ Bát Hổ đều chết trong chiến dịch dẹp Phương Lạp. Vậy còn những “con Rồng” của Lương Sơn Bạc thì sao, hậu vận của nhóm này như thế nào?