Thịt ba chỉ
-
Theo những tài liệu cổ được lưu giữ tại Viên Hán Nôm, thôn Phú Hạnh xưa có tên là Vạn Chài hay làng Chài. Làng cổ Phú Hạnh nay thuộc xã Thượng Trưng, huyện Vĩnh Tường (tỉnh Vĩnh Phúc) nổi tiếng với nghề làm bánh đúc mà dân ở đây gọi bằng một cái tên hết sức dễ thương-bánh hòn tai!
-
Được xếp vào một trong ba loại ẩm thực đặc sản của huyện Xiến Xương (tỉnh Thái Bình), rươi Hồng Tiến là một món ăn được nhiều gia đình lựa chọn mỗi độ "tháng chín đôi mươi, tháng mười mồng năm".
-
Cơn mưa đông vừa rớt xuống, mẹ vẫn giữ thói quen cắp cái rổ be bé đi một vòng ra ruộng hái những khóm rau khúc. Mẹ cắt sạch sẽ những lá già ra một bên, còn lại những chiếc lá xanh mơn mởn cùng những sợi tơ trắng muốt bám đầy ở thân rau khúc.
-
Dù Tết xưa hay Tết nay thì bếp nhà tôi vẫn ngày ngày đỏ lửa, vẫn rộn ràng chan chứa những hương vị của tình thân. Tết đang đến thật gần bên bếp nhà mãi ấm.
-
Mỗi bữa chỉ có một món ăn thôi mà tôi thấy đặc biệt ngon, món cùi dừa già để cả vỏ nâu, thái mỏng kho nước hàng, thi thoảng mới thấy miếng thịt ba chỉ.
-
Quả thực, với các loài cỏ cây, rau dại mọc hoang trong vườn đơn sơ, từ lâu cũng trở thành những vị thuốc dân gian luôn sẵn ở trong vườn mà hữu hiệu...Chị nhớ hồi trước, ngày nắng khó tìm, chứ mùa mưa thì rau sam nhiều lắm.
-
Mắm cá linh, cá sặc là những nguyên liệu chính để làm nên nồi lẩu mắm ngon. Trong đó, cá linh vốn là đặc sản của mùa nước nổi ở ĐBSCL.
-
Ở miền núi, măng vầu cuốn thịt không chỉ phổ biến trong bữa cơm hằng ngày mà còn có mặt trong các mâm cỗ cưới, đặc biệt những nhà hàng đặc sản dân tộc luôn có sẵn món này trong thực đơn.
-
Tết cơm mới là một trong những phong tục quan trọng trong năm của người dân ở xã Tân Kim, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên. Vào ngày này, bà con thường làm cơm, gói bánh chưng, giã bánh giầy để dâng lên gia tiên.
-
Cá nục kho nước mía là món ăn quen thuộc của người dân Quảng Ngãi. Đây là món ăn dân dã, đậm đà hương vị mà nhiều người tấm tắc khen khi thưởng thức.