Thổi nồng độ cồn
-
Từ khi Bộ Công an bắt đầu chiến dịch ra quân xử lý "ma men" vi phạm nồng độ cồn hồi tháng 3/2022, nhiều người bị phạt tiền, tạm giữ phương tiện, giữ bằng lái ô tô gây ảnh hưởng đến đời sống và ám ảnh cho đến tận bây giờ.
-
Luật Trật tự, An toàn giao thông đường bộ (TT ATGT ĐB) 2024 đã được Quốc hội thông qua và có hiệu lực từ 1/1/2025 với nhiều thay đổi.
-
Ông H.S.T. (SN 1957, ngụ quận 11, TP.HCM), cả ngày chạy 3 chuyến xe ôm được trả tổng cộng 80.000 đồng, sau đó ông T. rủ bạn cùng nhau uống 3 lon bia và bị phạt nồng độ cồn 2,5 triệu đồng, tước bằng lái 7 tháng, tạm giữ xe 7 ngày.
-
Sau khi bị Đội CSGT - Trật tự Công an quận 11, TP.HCM, thổi nồng độ cồn, một nam thanh niên đã bỏ chạy. Người này sau đó bị lập biên bản vi phạm nồng độ cồn, phạt 7 triệu đồng.
-
Công an cấp huyện bố trí lực lượng, tổ chức tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm trên các tuyến giao thông đường bộ trong phạm vi địa giới hành chính cấp huyện trong đó gồm có các tuyến đường tỉnh, đường huyện, đường xã và đường khác thuộc địa bàn quản lý…
-
Đêm 24/2, nhiều người ở TP.HCM bị CSGT thổi nồng độ cồn. Theo ghi nhận, phần lớn người làm nghề xây dựng bị phạt trong tối cuối tuần sau cuộc nhậu được chủ nhà chiêu đãi, hoặc nhậu bàn chuyện làm ăn...
-
Khách sợ bị thổi nồng độ cồn nên việc giảm nhậu là hiển nhiên. Vì vậy, Sabeco, Heineken, Carlsberg… đều tung một loạt chiêu mới để vẫn có thể bán được bia.
-
Đội Cảnh sát giao thông (CSGT) đường bộ số 6 (Phòng CSGT Tp. Hà Nội) vẫn liên tục lập chốt kiểm tra nồng độ cồn, xử lý triệt để lái xe vi phạm nhằm giảm tai nạn giao thông do rượu bia sau Tết Nguyên đán Giáp Thìn.
-
Vi phạm nồng độ cồn có mức phạt giao thông nặng nhất hiện nay và việc không chấp hành thổi nồng độ cồn, người dân sẽ bị phạt thế nào?
-
"Tôi đi liên hoan công ty về thì bị CSGT thổi nồng độ cồn. Sau đó, tôi bị lập biên bản xử phạt với số tiền lớn (7 triệu đồng). Tôi có thể nộp phạt thành nhiều lần được không?", độc giả Thanh Bùi thắc mắc.