Đề xuất được nộp tiền sử dụng đất thành 6 lần nhưng không được chấp thuận, hai doanh nghiệp chưa bỏ cọc trong vụ đấu giá đất Thủ Thiêm sẽ bị tính tiền nộp phạt hơn 2 tỷ đồng mỗi ngày.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội yêu cầu có chế tài đủ mạnh để ngăn chặn, xử lý các trường hợp trúng thầu, trúng đấu giá đất nhưng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ các cam kết.
TP.HCM sẽ tăng tỉ lệ ngân sách nhà nước để lại cho TP.Thủ Đức để có nguồn lực đầu tư phát triển. Đồng thời, TP.Thủ Đức cũng được ưu tiên thẩm định, phê duyệt phương án hệ số điều chỉnh giá đất phục vụ công tác bồi thường, thu hồi đất.
Bên cạnh việc đẩy mạnh M&A quỹ đất tại các địa phương như: Lâm Đồng, Bình Thuận, Ninh Thuận, Khánh Hòa, Phú Yên, Quảng Nam,… Novaland cũng đang nghiên cứu một số dự án được UBND TP.HCM kêu gọi đầu tư tại Thủ Thiêm.
Theo Bộ trưởng Tư pháp Lê Thành Long, trường hợp đấu giá đất tại Thủ Thiêm, nếu phân tích một cách bình thường thì việc này được thực hiện theo cơ chế thị trường. Trong trường hợp, nếu phát hiện dấu hiệu bất bình thường mà chứng minh được thì cần xử lý.
Về vụ việc đấu giá đất Thủ Thiêm, Bộ trưởng Trần Hồng Hà đề nghị tăng cường thanh tra, kiểm tra để xử lý cơ quan công quyền và doanh nghiệp lợi dụng vấn đề đấu giá; cần chế tài xử lý mạnh hơn, kể cả hình sự, kinh tế để đủ tính răn đe...
Chiều nay (16/3), tại phiên chất vấn của Ủy ban Thường vụ Quốc hội với một số nhóm vấn đề "nóng" như tài nguyên và môi trường đã được nhiều đại biểu đặt ra, đặc biệt là vụ đấu giá đất tại Thủ Thiêm gây "sốt đất" mất an ninh trật tự địa phương.
Tại buổi họp báo chiều 7/3, liên quan đến 4 lô đất đấu giá ở Thủ Thiêm, một số cơ quan báo chí đã đặt vấn đề: Bao giờ thành phố tổ chức đấu giá tại 2 lô đất đã bị bỏ cọc? TP.HCM đã rút ra được gì, có thiếu sót gì trong quá trình tổ chức đấu giá?