Thuốc nam

  • (Dân Việt) - Ông Đinh Công Hạo chết cách nay hơn 44 năm nhưng thi thể ông vẫn còn nguyên, không bốc mùi hôi thối… Xác ông Hạo đang được gia đình em trai là ông Đinh Hữu Trí lưu giữ tại nhà riêng ở An Giang.
  • (Dân Việt) - Chị là người phụ nữ duy nhất của ngành dược ba lần được vinh danh trên bục Giải thưởng Bông Hồng Vàng vì những nỗ lực đem lại giá trị mới cho thuốc đông y.
  • (Dân Việt) - Cái gì cũng tăng giá. Chán quá ông ạ!
  • (Dân Việt) - Bạn đọc Vũ Quốc Anh ở huyện Lục Yên (Yên Bái) phản ánh: Trong các bản làng của huyện Lục Yên thường xuyên có 13-15 nghìn con chó, mèo, nhưng hàng năm chỉ có khoảng 30-40% được tiêm phòng dại.
  • (Dân Việt) - Chữa bệnh bằng các bài thuốc gia truyền, những “thần y” chốn non cao, nơi thôn dã đã làm được những điều phi thường. Thế nhưng, cho tới giờ, những bài thuốc này vẫn nằm ngoài sự quan tâm của cơ quan y tế.
  • (Dân Việt) - Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 (theo Quyết định 1956/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ) có điểm nhấn đặc biệt quan trọng là dạy nghề “trúng” nhu cầu của nông dân để sau đào tạo người dân có việc làm, chuyển dịch cơ cấu lao động địa phương. NTNN đã ghi nhận các ý kiến quanh vấn đề này.
  • (Dân Việt) - Cách đây ngót 20 năm, có một người đàn ông, một doanh nghiệp thành đạt với nghề cổ truyền thuốc Nam, bỏ phố phường Hà Nội lên định cư tại Sa Pa (Lào Cai), sống với mây trời mù sương.
  • (Dân Việt) - Hỏi về nghề thuốc ở thôn Dược Sơn, ông Đinh Văn Lịch thoáng buồn. Ông bảo, bây giờ tân dược đến tận làng, tận xóm nên chả ai buồn dùng thuốc Nam nữa. Chính vì thế nên nghề thuốc ở đây mai một, chẳng ai theo...
  • (Dân Việt) - Mỗi trạm y tế ở Thừa Thiên - Huế đều tự xây dựng cho mình một vườn thuốc Nam, có từ 30-60 cây thuốc theo danh mục của Bộ Y tế quy định.
  • (Dân Việt) - Ở Côn Sơn - Kiếp Bạc (Chí Linh, Hải Dương), có một địa chỉ cũng nằm trong “Bát cổ Chí Linh” mà nhiều người chưa biết, chưa từng đặt chân tới là vườn thuốc cổ của Hưng Đạo Đại Vương.