Tịnh biên
-
Mùa này, ở vùng Bảy Núi (tỉnh An Giang) trăm hoa đua nở. Những chú ong thợ cần mẫn đua nhau xây tổ, tìm hoa rừng hút mật ngọt dự trữ.
-
Những tháng cuối năm, nhà vườn trên núi Cấm (xã An Hảo, TX Tịnh Biên, tỉnh An Giang) lại tất bật với vụ thu hoạch nông sản. Trong đó, những giàn su được xem như rau đặc sản và là loại cây mang về thu nhập khá cho người dân.
-
Là vùng đất được xem là linh thiêng nhất của đồng bằng châu thổ Cửu Long Giang, Thất Sơn (gồm 7 ngọn núi là núi Cấm, Tô, Tượng, Sam, Két, Dài, Nước) ở vùng biên giới tỉnh An Giang, xa xưa đã nổi tiếng với nhiều truyền thuyết vừa hư, vừa thực. Trong đó có truyền thuyết về loài rắn hổ mây khổng lồ nặng hàng trăm ký lô.
-
Mờ sáng, vùng Bảy Núi đang vào mùa lấy mật thốt nốt. Có mặt tại cánh “rừng” thốt nốt tại phường An Phú (TX Tịnh Biên, tỉnh An Giang) mới thấy hết không khí tất bật của người leo và người chở thốt nốt về nấu thành những tán đường thơm ngon nức tiếng.
-
Năm nào cũng vậy, hễ nghỉ hè một vài hôm là tôi lại nhận được tin nhắn của Chau Naru, một anh bạn người Khmer ở vùng Bảy Núi, xã An Hảo, TX Tịnh Biên, tỉnh An Giang.
-
Lướt trên những tán rừng xanh mướt, đắm chìm trong khung cảnh hoang sơ của núi rừng và mây trời miền biên viễn Tây Nam, cáp treo núi Cấm sẽ đưa du khách đến một hành trình chinh phục "nóc nhà" miền Tây với vô vàn điều thú vị.
-
Mùa mưa đến đã đánh thức những đặc sản “ngủ yên” dưới tán rừng mênh mông của núi Cấm (xã An Hảo, TX Tịnh Biên, tỉnh An Giang) và ốc núi là một trong số đó.
-
Được mệnh danh là "tỷ phú nông dân" vùng Bảy Núi, với 80ha đất ruộng, nhưng ông Lê Thanh Long (tỉnh An Giang) vẫn bám đất, tự tay trồng lúa suốt 27 năm qua; là một trong những nông dân đầu tiên của tỉnh này sử dụng máy bay không người lái (drone) theo kiểu "mặt ruộng không dấu chân".
-
Tháng 7 âm lịch, trời mưa già, những con suối ở Thiên Cấm Sơn (núi Cấm, ở xã An Hảo, TX Tịnh Biên, tỉnh An Giang) cũng “thức giấc”.
-
Cuối tháng 6 (âm lịch) ở An Giang, con nước dưới sông đã “lừ lừ chín đỏ”, dân câu lưới cũng tất bật chuẩn bị cho mùa cá mới. Tuy nhiên, do diễn biến khí hậu bất thường nhiều năm qua nên họ chỉ biết trông chờ một mùa lũ “đẹp”, để vun vén cuộc sống gia đình ổn định hơn.