Tỉnh Hậu Giang

  • Mô hình chuyển đổi cây trồng lấy ngắn nuôi dài của ông Nguyễn Đình Long, ngụ ấp Phú Lộc, xã Đông Phú, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích. Dưới tán vườn xoài, ông Long trồng ngò gai, mỗi ngày bán 50 ký, mỗi tháng có 17 triệu đồng tiền bán loài rau gia vị này.
  • Với diện tích mặt nước 4.000 m2 thả nuôi cá thát lác cườm-loài cá đẹp mã, anh Phạm Lâm Em ở khu vực V, phường Ngã Bảy, thị xã Ngã Bảy (Hậu Giang) có thu nhập hơn 3,5 tỷ đồng/năm. Có thể nói đây là mô hình nuôi cá cho hiệu quả kinh tế rất cao, tăng thu nhập cho nông hộ và góp phần phát triển nông nghiệp cho địa phương.
  • Mùa lũ năm nay nước dâng cao hơn so với mọi năm, các sản vật mùa nước nổi nhất là thủy sản miệt đồng khá dồi dào. Do đó, không khí buôn bán ở các chợ cũng nhộn nhịp hẳn lên.
  • Chúng tôi thật bất ngờ khi được tỷ phú ba ba miền Tây-anh Trần Hồng Quang, 46 tuổi, ngụ ấp Trường Hiệp, xã Trường Long A, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang hướng dẫn tham quan “vương quốc” ba ba có diện tích trên 20.000 m2 được thiết kế khang trang, đẹp, an toàn.
  • Hiện nay, nghề nuôi Cua đinh, baba, rắn ri voi, ri cá… đang được phát triển mạnh ở nhiều nơi trên địa bàn huyện Phụng Hiệp. Anh Bùi Hoàng Bằng ở ấp Nhì, xã Thạnh Hòa, huyện Phụng Hiệp là một trong những hộ rất thành công với mô hình nuôi rắn ri cá sinh sản trong vèo lưới.
  • So với những tháng nắng, mùa mưa lũ cua đồng ở Hậu Giang sinh sản nhiều. Theo đó, sản lượng cua đồng bắt được nhiều cũng khiến giá giảm 50% so với thời điểm giá cao, nhưng người dân đi đặt dớn bắt được 12-15 ký mỗi đêm, kiếm được hơn 300.000 đồng.
  • Xuất thân trên vùng đất khó khăn do thổ nhưỡng không phì nhiêu, trồng trọt chăn nuôi luôn gặp trở ngại, thầy giáo Nguyễn Thành Lập, 58 tuổi ngụ ấp 5, xã Lương Tâm, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang đã chọn mô hình nuôi chim trĩ - một trong những loài chim quý hiếm để cải thiện cuộc sống.
  • Nhờ cần cù học hỏi kinh nghiệm, chú trọng chuyển giao khoa học kỹ thuật, liên kết trong sản xuất, lão nông Thiều Văn Hải (ấp Trường Thắng, xã Trường Long A, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang) thu tiền tỷ mỗi năm từ cây lúa.
  • Anh Lê Nguyên Tiến ở ấp Mỹ Lợi, thị trấn Cây Dương, huyện Phụng Hiệp (Hậu Giang) xây dựng được mô hình nuôi thuỷ sản hay. Đó là nuôi cá trê vàng trong vèo lưới. Anh Tiến nuôi 3 vèo cá trê vàng, sau 3 tháng chăm nuôi, anh xuất bán cá lời 60 triệu đồng.
  • Nhiều nông hộ ở huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang, trong đó có gia đình anh Văn Công Tuấn có thu nhập cao từ mô hình làm chuồng nuôi loài rắn hổ hành-loài bò sát hoang dã. Loài rắn này dễ nuôi, ít bệnh, cho ăn ếch, nhái...Sau 8 tháng nuôi, cứ mỗi con rắn hổ hành bán ra với giá 300-320.000 đồng/kg, người nuôi có lời 100.000 đồng.