Trong đời sống của người K’Ho nói riêng và đồng bào các DTTS ở dãy Trường Sơn Tây Nguyên nói chung, từ bao đời nay chiếc gùi đã trở thành một vật dụng rất gần gũi, gắn bó và không thể thiếu trong đời sống của người K’Ho.
Dân Việt - Với người Mông dù đi đâu cũng giữ hạt giống cây lanh và cây chàm để làm ra loại vải rất bền, đồng thời có ý nghĩa quan trọng trong đời sống tâm linh. Họ quan niệm chỉ khi mặc áo lanh, người chết mới được gặp tổ tiên.
Kính gửi quý báo, kính nhờ quý báo chuyển đăng đôi dòng tâm sự của tôi, một người Việt gốc Hoa đến đồng bào người Việt gốc Việt và người Việt gốc Hoa khác.
Đã nhiều năm qua, từ ngày tôi trở về làm việc ở quê nhà, trên bàn thờ tổ tiên đêm giao thừa, bao giờ cũng có tờ Báo NTNN, như món quà gửi về cha tôi, như dẫn chứng cho thấy tôi tuy không sống chết với ruộng đồng, nhưng vẫn chưa quên lời dặn dò ngày xưa.
Với người dân tộc Bru - Vân Kiều ở xã Trường Sơn, huyện Quảng Ninh (Quảng Bình) thì già làng Hồ Ai (75 tuổi) được ví như là người giữ “hồn” của núi rừng, bản làng.
Người Việt Nam có tục thờ cúng tổ tiên. Vào ngày Tết và ngày qua đời của người thân trong gia đình (ngày âm lịch), con cháu đều cố gắng sắm sửa những món ngon vật lạ để dâng cúng những người đã khuất.
Người được chọn để hành lễ phải thực hiện kiêng cữ từ vài ngày trước khi buổi lễ diễn ra. Khi pháp sư thực hiện nghi lễ phải cúi đầu, tức là xin tổ tiên nhận lễ, sau đó ra hiệu cho con cháu bên ngoài hành lễ.
Sống xen giữa cộng đồng các dân tộc khác nhau nhưng bà con người Dao bản Khe Mụ, xã Sơn Hà, huyện Bảo Thắng (Lào Cai) chưa bao giờ phai nhạt nếp sống văn hoá dân tộc mình.
Cổ kính, trang nhã, không mai một theo thời gian, cầu Ngói ở xã Hải Anh, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định được biết đến là một trong ba cây cầu cổ đẹp nhất Việt Nam vẫn còn lưu giữ lại cho đến nay.