Tổng thầu trung quốc
-
Ngày 1/11, Bộ GTVT cho biết, dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông đã được Bộ GTVT yêu cầu Tổng thầu EPC (Trung Quốc) chạy thử liên tục các đoàn tàu từ nay cho tới ngày bàn giao.
-
Chính phủ vừa có báo cáo gửi Quốc hội về tình hình triển khai thực hiện các dự án đường sắt đô thị trên địa bàn TP.Hà Nội, TP.HCM và chỉ ra một số tồn tại thuộc dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông.
-
Trong dự thảo báo cáo của Chính phủ để gửi Quốc hội về dự án tuyến đường sắt Cát Linh – Hà Đông, Bộ GTVT đã nêu một số khó khăn trong việc đưa dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông vào khai thác thương mại.
-
Bộ GTVT thừa nhận, đoàn tàu Cát Linh – Hà Đông được sản xuất theo tiêu chuẩn của Trung Quốc dẫn đến Tổng thầu EPC Công ty hữu hạn Tập đoàn Cục 6 đường sắt Trung Quốc không thể cung cấp được các hồ sơ tài liệu liên quan theo yêu cầu của Tư vấn ACT.
-
Bộ GTVT vừa có báo cáo về dự án đường sắt đô thị Hà Nội Cát Linh – Hà Đông, gửi Hội đồng kiểm tra Nhà nước về công tác nghiệm thu công trình xây dựng.
-
Ngày 31/3, Bộ GTVT và TP Hà Nội bắt đầu kiểm đếm tiếp nhận hồ sơ, tài liệu, tài sản (thời gian dự kiến từ 3 - 4 tuần) và thống nhất thời điểm bàn giao, đưa vào vận hành khai thác đường sắt Cát Linh - Hà Đông.
-
Dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông đã chọn được Công ty Metro Bắc Kinh - Trung Quốc trúng thầu gói thầu tư vấn, hỗ trợ quản lý vận hành khai thác, nhưng chưa được nghiệm thu phòng cháy chữa cháy.
-
Trong quá trình thực hiện dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông, Tổng thầu Trung Quốc bộc lộ nhiều hạn chế trong chỉ đạo, điều hành và quản lý.
-
Việc Công ty Metro Bắc Kinh - Trung Quốc trúng thầu gói thầu tư vấn, hỗ trợ quản lý vận hành khai thác tđường sắt Cát Linh - Hà Đông khiến dư luận băn khoăn, gần 700 người được đào tạo sẽ làm gì?
-
Lãnh đạo Metro Hà Nội cho biết, Công ty Metro Bắc Kinh - Trung Quốc trúng gói thầu Tư vấn hỗ trợ quản lý đường sắt Cát Linh - Hà Đông không phải là Công ty con của Tổng thầu Trung Quốc.