Chủ đề nóng

Tứ giác Long Xuyên

  • Đại diện siêu thị lớn nhất nhì Việt Nam chỉ ra điều kiện để việc làm ăn với hợp tác xã luôn bền chặt
    Để thúc đẩy liên kết nông dân và doanh nghiệp trong chuỗi giá trị, Bộ NNPTNT đã xây dựng đề án hình thành 5 vùng sản xuất nguyên liệu tập trung quy mô 166.800ha. Nhiều ý kiến cho rằng, cần tiếp tục nghiên cứu hình thành tổ chức quản trị - điều hành cấp vùng phù hợp.
  • Mùa cá ra sông ở miền Tây rơi vào thời điểm nào trong năm mà dân tất bật đón bắt?
    Những mùa cá ra sông đã chỉ cho tôi sự hào phóng của thiên nhiên tại xứ sở trên cơm dưới cá, song cũng dạy tôi bài học về việc cho và nhận của con người với thiên nhiên
  • Canh chua cá linh
    Miền Tây Nam Bộ không có lũ mà chỉ có mùa nước nước nổi. Nước lên từ từ trên những cánh đồng đã thu hoạch xong, trơ gốc rạ sao gọi là lũ được? Như một tặng vật của thiên nhiên, khi mùa nước nổi tràn đồng cũng là lúc từng đàn cá linh lũ lượt kéo nhau bơi về hạ nguồn đông vui như trẩy hội…
  • Khơi nguồn cảm hứng bất tận từ sen
    Đồng Tháp xưa nay nổi tiếng với không ít tài nguyên bản địa, nhưng ấn tượng nhất có lẽ là cây sen. Nếu trước nay, đa só nông dân trồng sen đơn giản chỉ để bán bông sen, gương sen, ngó sen, hay trà sen... thì nay, các startup tại Đồng Tháp đã chế biến sen thành hơn 20 mặt hàng tiêu thụ trong nước và xuất khẩu.
  • Lần đầu tiên Bộ NNPTNT xây dựng 5 vùng nguyên liệu nông, lâm sản khổng lồ lên tới 158.300ha
    Để đẩy mạnh liên kết giữa nông dân, hợp tác xã với các doanh nghiệp, Bộ NNPTNT có chủ trương xây dựng thí điểm 5 vùng nguyên liệu nông, lâm sản đạt chuẩn phục vụ tiêu thụ trong nước và xuất khẩu trên địa bàn 11 tỉnh, thành phố trong giai đoạn 2021 - 2025.
  • Miền Tây-xứ sở mắm cá đồng, "Hễ còn biết ăn mắm sống thì không phải là Tây"
    Nhà văn Sơn Nam trong một lần thuyết trình về văn hóa ẩm thực Nam bộ, có nói rằng khi cha ông ta khai hoang mở cõi, bất cứ đâu trên vùng đất châu thổ bồi lắng này cũng đầy ắp sản vật cá tôm. Những lần làm đìa, bủa lưới, họ chỉ bắt cá lớn đem đi trao đổi hàng hóa, bán và ăn.
  • Thị trường lúa gạo sôi động trở lại
    Sau mấy ngày biến động giảm, hai ngày qua thị trường lúa gạo ĐBSCL sôi động trở lại, cánh thương lái tìm đến những vùng đang thu hoạch để thu mua, giá lúa tăng lên.
  • Biến Đồng Tháp Mười thành trung tâm giống thuỷ sản của ĐBSCL
    Với diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) lớn, vùng Đồng Tháp Mười có rất nhiều tiềm năng, lợi thế để đưa NTTS trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của vùng. Tuy nhiên do biến đổi khí hậu diễn biến phức tạp, thị trường bấp bênh, ngành này cũng đang gặp khá nhiều khó khăn.
  • Trăn trở bài toán cây lúa ở Tứ giác Long Xuyên
    Trong 2 ngày (16 và 17.5), tại TP.Long Xuyên, An Giang, UBND 4 địa phương An Giang, Kiên Giang, TP.Cần Thơ và Hậu Giang phối hợp tổ chức hội thảo “Liên kết tiểu vùng Tứ giác Long Xuyên (TGLX): Thách thức và tầm nhìn”.
  • Tứ giác Long Xuyên thiếu nước: Cần giảm diện tích lúa
    Ngày 9.9, tại Hội thảo “Liên kết, hợp tác sản xuất nông sản chủ lực tiểu vùng Tứ giác Long Xuyên” do Bộ NNPTNT phối hợp Ban chỉ đạo Tây Nam Bộ, UBND tỉnh Kiên Giang tổ chức, TS Nguyễn Trọng Uyên – Phó Viện trưởng Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp cho biết: Lúa là sản phẩm chủ yếu của vùng Tứ giác Long Xuyên (TGLX), gồm An Giang, Kiên Giang và Cần Thơ. Nông dân mỗi địa phương sử dụng từ 30-40 giống lúa và chưa chọn được giống đặc trưng cho từng vùng sản xuất khác nhau. Đây cũng chính là lý do chính khiến cho năng suất lúa có xu hướng giảm dần, nguồn nước tiêu tốn nhiều... Với lý do trên và do giá lúa thu mua thấp, giá gạo xuất khẩu giảm, ông Uyên cho rằng, thời gian tới, cần giảm diện tích lúa bởi biến đổi khí hậu (BĐKH) ngày càng diễn ra khắc nghiệt, khô hạn đang gia tăng, thiếu lũ...