Viên chức
-
Dù Luật Viên chức sửa đổi 2019 đã bỏ quy định liên quan đến biên chế không thời hạn, tuy nhiên, vẫn có 3 trường hợp được hưởng "biên chế suốt đời".
-
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà đã ký ban hành Thông tư số 10/2024/TT-BNV có hiệu lực từ ngày 01/10/2024 bãi bỏ một số văn bản quy phạm pháp luật do Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành, liên tịch ban hành.
-
Chính phủ yêu cầu Bộ Nội vụ sắp xếp lại cơ cấu tổ chức của công chức, viên chức, đồng thời chỉ đạo các bộ, ngành có liên quan sớm ban hành vị trí việc làm...
-
Tăng lương là chủ trương đúng đắn nhằm cải thiện đời sống, thu nhập cho cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương hưu, trợ cấp, người có công… Tuy nhiên, thực tế triển khai thế nào, cần có can thiệp gì để các đối tượng đều được hưởng lợi.
-
Thời điểm cải cách tiền lương đã cận kề, nhưng vẫn còn nhiều ý kiến băn khoăn của các chuyên gia xung quanh việc xác định tiền lương gắn với vị trí việc làm.
-
Những cán bộ, công chức, viên chức khi hết thời gian bổ nhiệm, nếu không được bổ nhiệm lại hoặc kéo dài thời gian giữ chức vụ thì sẽ không được tiếp tục thực hiện các công việc thuộc trách nhiệm của mình.
-
Cải cách tiền lương có bỏ các khoản phụ cấp, khoản tiền bồi dưỡng trong các hội nghị, hội thảo hay không là vấn đề đang được nhiều người quan tâm.
-
Chỉ số ít người trẻ được hỏi cho biết họ có ý định đầu quân vào cơ quan hành chính nhà nước. Đa phần muốn làm ngoài vì công việc tự do, tiền lương cao.
-
Việc sắp xếp lại cơ cấu hành chính cùng với việc đẩy mạnh cải cách tiền lương sẽ khiến một bộ phận công chức, viên chức bị tinh giản biên chế. Tuy nhiên, cũng có những người mong được tinh giản biên chế sớm nhưng lại không được như ý. Vì sao vậy?
-
Cải cách tiền lương đặt mục tiêu ban hành chế độ tiền lương mới. Trong đó, quỹ lương chính chiếm 70%, số còn lại là tiền thưởng và phụ cấp kèm theo. Có 9 loại phụ cấp theo chế độ tiền lương mới từ ngày 1/7/2024.