Viên chức
-
Cải cách tiền lương mục tiêu chính là thay đổi thu nhập của người lao động. Việc xếp lương theo vị trí việc làm được thực hiện dựa trên một số nguyên tắc cơ bản nhằm đảm bảo tiền lương của công chức, viên chức được cải thiện.
-
Không chỉ tiền lương, thu nhập của công chức, viên chức sẽ thay đổi mà cải cách tiền lương cũng sẽ tác động tới những đối tượng dưới đây.
-
Ngoài việc "nới" chế độ khi thực hiện cải cách tiền lương, viên chức tới đây còn được "nới" thêm các điều kiện thi tuyển.
-
Theo Nghị định 85/2023/NĐ-CP của Chính phủ, viên chức quản lý có đơn từ chức và được cấp có thẩm quyền cho thôi giữ chức vụ thì được bảo lưu phụ cấp chức vụ lãnh đạo hiện hưởng đến hết thời hạn giữ chức vụ.
-
Ban tổ chức Trung ương vừa có văn bản hướng dẫn sắp xếp bố trí lại cán bộ, công chức ở cấp huyện. Theo đó, một số vị trí cán bộ, công chức lãnh đạo ở cấp huyện sẽ rơi vào nguy cơ bị tinh giản biên chế.
-
Sau khi xây dựng vị trí việc làm, các bộ ngành, đơn vị sẽ xây dựng thang, bảng lương theo nguyên tắc được vạch ra tại Nghị quyết và quyết định có liên quan tới cải cách tiền lương. Theo đó, công chức có thể nhận được tổng thu nhập tới 30 triệu đồng/tháng nếu đáp ứng điều kiện dưới đây.
-
Câu chuyện xây dựng thang bảng, thứ hạng tiền lương của các ngành nghề khi tiến hành cải cách tiền lương đang nhận nhiều ý kiến tranh luận. Nhiều độc giả là công chức, viên chức đã bày tỏ những quan điểm mạnh mẽ về vấn đề tiền lương giữa các ngành, đặc biệt là 2 ngành y tế và giáo dục.
-
Tới đây khi cải cách tiền lương, tiền lương của nhóm cán bộ, công chức, viên chức cấp xã sẽ có nhiều thay đổi. Nhiều khoản trợ cấp sẽ bị cắt bỏ.
-
Thời gian làm việc của công chức, viên chức khu vực công chỉ 40 giờ/tuần, trong khi đó, thời gian làm việc công nhân, lao động khu vực tư lên tới 48 giờ. Điều này liệu có bất công?
-
Sau nhiều ngày lấy ý kiến bộ ngành, Bộ LĐTBXH đã trình Thủ tướng xin ý kiến phương án nghỉ Tết Nguyên đán năm 2024. Hôm nay Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đồng ý phương án nghỉ Tết 7 ngày theo đề xuất của Bộ LĐTBXH.