Viên chức
-
Lần đầu, mức lương cơ sở được tăng cao nhất sau 12 lần điều chỉnh, hơn 20%. Tuy vậy, mức tăng này vẫn chưa đáp ứng được mức sống tối thiểu của cán bộ công chức, nhất là khi giá cả tăng liên tục. Nỗi lo lương tăng, giá cả "đội nón" tăng theo lại hiện hữu với đại đa số cán bộ, công chức.
-
Viên chức giữ chức danh Hướng dẫn viên văn hóa phải đáp ứng tiêu chuẩn chung về đạo đức nghề nghiệp.
-
Thực tế, có những đơn vị hành chính cấp xã sau sáp nhập đang thiếu cán bộ, công chức, viên chức. Tuy vậy, Bộ Nội vụ vẫn mạnh dạn đề xuất tinh giản biên chế. Vậy lý do là gì?
-
Bộ Nội vụ đang lấy ý kiến các bên về Dự thảo Nghị định tinh giản biên chế. Theo đó, nội dung dự thảo quy định cụ thể trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, đơn vị trong việc thực hiện tinh giản biên chế.
-
Bộ Nội vụ đang dự thảo Thông tư Hướng dẫn thực hiện mức lương cơ sở đối với các đối tượng hưởng lương, phụ cấp trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức chính trị - xã hội và hội.
-
Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa ban hành Dự thảo Nghị quyết về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2030. Theo đó sẽ có một bộ phận cán bộ, công chức, viên chức tiếp tục bị tinh giản biên chế.
-
Ngoài tiền lương, cán bộ, công chức, viên chức còn có hàng chục khoản phụ cấp. Theo đó, có nhiều khoản phụ cấp sẽ tăng theo lương cơ sở kể từ ngày 1/7/2023 tới đây.
-
Tinh giản biên chế công chức, viên chức không đơn giản chỉ là cách sắp xếp lại cơ cấu bộ máy hành chính theo hướng tinh gọn, chất lượng, mà còn là cách để thực hiện các mục tiêu quan trọng như tạo nguồn để cải cách tiền lương trong thời gian tới.
-
Năm 2023-2024 được xem là năm cao điểm về tinh giản biên chế. Ngoài đơn vị hành chính, nhóm công chức, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp sẽ là nhóm chịu tác động mạnh mẽ nhất trong việc tinh giản biên chế.
-
"Sợ khi không còn là người nhà nước" là nỗi sợ của rất nhiều công chức, viên chức. Vậy nỗi sợ của họ đến từ đâu?