Xuất khẩu lao động
-
Thay vì sử dụng lao động phổ thông, dự báo trong năm 2019, nhóm lao động có tay nghề trung và cao như công nhân kỹ thuật, kỹ sư… sẽ được người sử dụng lao động lựa chọn nhiều hơn.
-
Xuất khẩu lao động (XKLĐ) được xem là chuyện không tưởng ở những bản làng người Tày nghèo khó tại Bắc Kạn. Nhưng nhiều năm nay, nhờ làm tốt chính sách tư vấn, tuyên truyền nên ngày càng có nhiều lao động xuất ngoại về làm giàu cho gia đình bản làng.
-
Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch đã cung cấp những thông tin mới liên quan tới vụ 152 du khách Việt Nam nghi bỏ trốn khi du lịch Đài Loan.
-
Nhu cầu lao động Việt Nam sang Lào làm việc lớn, mức lương khá cao nhưng tiềm năng về thị trường xuất khẩu lao động sang Lào vẫn chưa được nhiều người biết đến.
-
Người đi trước làm ăn rồi về đưa gia đình, họ hàng sang sau. Cứ như thế, người dân Đô Thành kéo nhau đi Tây lập nghiệp, có gia đình 3-4 người con cùng xuất ngoại. Tiền từ nước ngoài gửi về, họ xây nhà lầu, biệt thự, mua sắm xe máy, ô tô... quê nghèo Đô Thành bỗng trở nên sầm uất, náo nhiệt.
-
Xác định xuất khẩu lao động (XKLĐ) là một trong những giải pháp lớn trong thực hiện chương trình trọng điểm giải quyết việc làm - giảm nghèo ở địa phương, tỉnh Long An đang hoàn chỉnh và sẽ triển khai Đề án XKLĐ từ 2018 – 2020 và đến 2025.
-
Gia đình tôi là nạn nhân của hai kẻ lừa bán căn hộ chung cư nên bị mất nửa số tiền mua nhà khi giao trước cho chúng.
-
Sau khi nhận tiền từ chị Lý, Nhứng không làm thủ tục đưa người đi xuất khẩu lao động như đã thỏa thuận.
-
Dù người đi XKLĐ mang lại tiền bạc, góp phần làm đổi thay cơ bản bộ mặt làng quê và gia đình của họ, nhưng ở phía sau của bức tranh tưởng chỉ có tươi sáng ấy lại chính là nỗi đau, sự xa cách không thể khoả lấp.
-
Tỷ lệ lao động Việt Nam làm việc tại Hàn Quốc bỏ trốn vẫn đang ở mức cao, dù Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ LĐTBXH) và ngành LĐTBXH các địa phương đã tăng cường nhiều giải pháp ngăn chặn. Chính vì vậy, những ngày qua, một “chiến dịch” mới kêu gọi lao động trở về đang được ráo riết triển khai...