Bà mẹ việt nam anh hùng
-
Họa sĩ Đinh Gia Thắng kể, trước năm 2005, khi tỉnh Quảng Nam mở cuộc thi phác thảo tượng đài Bà mẹ Việt Nam anh hùng (ý tưởng của Đài Tiếng nói Việt Nam và T.Ư Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam), anh cũng có tới 4 phác thảo nhưng không ưng ý nên không dự thi.
-
Sở LĐTBXH TP.HCM đề xuất UBND TP chi số tiền trên 400 tỷ đồng để chăm lo cho đối tượng sách chính sách có công trong dịp Tết Giáp Thìn năm 2024.
-
Nâng mức hưởng trợ cấp, phụ cấp cho người có công, điều chỉnh mức trợ cấp đối với cán bộ cấp xã già yếu đã nghỉ việc… là những chính sách bắt đầu có hiệu lực từ tháng 9/2023.
-
Nhân kỷ niệm 113 năm Ngày Quốc tế Phụ nữ (8/3/1910 - 8/3/2023), TP.HCM đã tổ chức Lễ truy tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam Anh hùng cho 8 bà mẹ.
-
Làng chài Võng La (xã Võng La, huyện Đông Anh, Hà Nội) nổi danh là làng kháng chiến anh hùng những năm đầu chống Pháp.
-
Đại tá Trần Việt Bình - nguyên Trưởng Phòng Cảnh sát kinh tế Công an tỉnh Minh Hải (nay là Công an tỉnh Cà Mau) bị tuyên thua kiện, mất căn nhà duy nhất, nên bàn thờ bà Mẹ Việt Nam Anh hùng, cùng liệt sĩ đang được thờ cúng tạm trong căn phòng ẩm thấp, tồi tàn tại trụ sở phường.
-
Đại tá Trần Việt Bình - nguyên Trưởng Phòng CSKT Công an tỉnh Minh Hải (nay là Công an tỉnh Cà Mau) bị tuyên thua kiện tại hai bản án của TAND tỉnh Cà Mau. Sau đó, Viện KSND cấp cao tại TPHCM đã kháng nghị giám đốc thẩm, đề nghị hủy cả hai bản án này.
-
Lãnh đạo Tỉnh ủy Quảng Nam cho biết, việc xây dựng đền thờ Vua Hùng và các chí sĩ yêu nước mới chỉ là chủ trương, còn phải xin trung ương, nếu trung ương đồng ý thì mới làm.
-
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng thời gian qua việc thực hiện chính sách ưu đãi với người có công vẫn còn hạn chế. Để chăm sóc tốt hơn cho người có công, mới đây Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách, quy định mới.
-
"Dù là thời chiến hay thời bình, các con hy sinh, nỗi đau mất con của các bà mẹ đều như nhau. Mỗi người hy sinh ở một hoàn cảnh khác nhau nhưng những giọt máu của liệt sĩ rơi xuống đều đóng góp cho sự bình yên của quê hương, Tổ quốc"