Bội nhiễm

  • (Dân Việt) - Cuối đông, đầu xuân là thời điểm thuận lợi cho bệnh thủy đậu bùng phát. Ở nhiều vùng quê, người dân áp dụng những phương pháp phản khoa học để chữa bệnh, dẫn tới bệnh nhân bị bội nhiễm, biến chứng.
  • (Dân Việt) - Ngoài việc gây ngứa ngáy, mất thẩm mỹ thì bệnh không nguy hiểm, dễ chữa trị. Tuy nhiên, nếu virus nhiễm vào mắt thì có thể gây tổn thương giác mạc, người bệnh có thể bị mất thị lực tạm thời.
  • Dân Việt - Bác sĩ Nguyễn Tiến Lâm – Trưởng khoa Virus - Ký sinh trùng (Bệnh viện Nhiệt đới T.Ư) nhận định: “Thủ phạm gây lở loét chính là virus “giời leo” và kiến ba khoang là vật trung gian truyền virus”.
  • (Dân Việt) - Tuy thầy thuốc thời này không thiếu thuốc nhưng bệnh bội nhiễm vẫn là mối nguy hàng đầu của trẻ sơ sinh. Trong đó có nhiều lý do không ngờ tới…
  • (Dân Việt) - Từ tháng mười là cao điểm hoạt động của vi khuẩn gây bội nhiễm đường hô hấp. Đã bội nhiễm đường hô hấp khó tránh không ho. Thế nhưng, nhiều người bị ho dai dẳng chỉ vì không biết tự bảo vệ mình.
  • (Dân Việt) - Ho dị ứng tuy không nguy hiểm, nhưng nếu bạn không biết chăm sóc con đúng cách thì con bạn có thể bị bội nhiễm, dẫn đến viêm phế quản, viêm phổi...
  • (Dân Việt) - Hư răng tuy khó chịu, nhưng không quá khó chữa! Chính vì vậy mà đa số bệnh nhân kẹt lắm mới đành ngồi vào ghế làm răng. Khỏi nói thêm cũng hiểu mấy người chịu đến phòng răng để ngừa bệnh... khác!
  • (Dân Việt) - Hiện nay, Phú Yên đang trong thời kỳ cao điểm của bệnh thủy đậu. Chỉ tính trong tháng 2 và tháng 3, có trên 60 ca bệnh thủy đậu đến cơ sở y tế tuyến tỉnh để điều trị. Số ca mắc cao hơn nhiều so với những năm trước.
  • (Dân Việt) - Nhiều đứa trẻ càng lúc càng suy kiệt vì biếng ăn, gầy còm, đi không vững, khó ngủ, hay khóc nhè, thường xuyên rối loạn tiêu hóa, đặc biệt dễ nôn ngay sau khi ăn... là vì tác dụng phụ của thuốc kháng sinh.
  • Nhũ hoa - nét quyến rũ bí ẩn và là vũ khí đầy hấp dẫn không thể chối cãi ở chị em, nhưng xung quanh đôi gò bồng đảo, cũng có rất nhiều rắc rối, khó khăn cần giải quyết, tư vấn.