Chăn nuôi
-
Huyện Phù Yên (Sơn La) phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa, quy mô gia trại, trang trại gắn với quy hoạch, phát triển diện tích trồng cỏ, góp phần xóa đói giảm nghèo, tiến tới làm giàu
-
Theo Sở NNPTNT TP.Hà Nội, thành phố phấn đấu xây dựng được ít nhất 12 vùng cấp huyện đạt tiêu chuẩn vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh, 80% các trang trại chăn nuôi quy mô lớn được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi.
-
TP.HCM đặt mục tiêu trở thành trung tâm sản xuất con giống cho các tỉnh và khu vực lân cận vào năm 2030.
-
Các hộ chăn nuôi gia súc tại xã Chiềng Đông (Yên Châu, Sơn La) đầu tư phát triển theo hướng tập trung, quy mô trang trại, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
-
Bỏ ngang giấc mơ đi xuất khẩu lao động tại Nhật Bản, anh Phạm Văn Phước, ở thôn Yên Tôn Thượng, xã Vĩnh Yên, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa trở về quê gom đất phát triển mô hình trang trại tổng hợp, trồng các loại cây ăn quả, nuôi bò cho doanh thu hơn 1 tỷ đồng/năm.
-
Để tạo sự đột phá trong chăn nuôi, xã Tường Thượng (Phù Yên, Sơn La) xác định, phát triển chăn nuôi đàn trâu, bò phải gắn với việc mở rộng diện tích trồng cỏ.
-
Một anh nông dân ở Quảng Trị đã dùng chế phẩm vi sinh để "biến" phụ phẩm nông nghiệp thành thức ăn chăn nuôi lợn, gà, vịt, thu lãi hàng trăm triệu đồng/năm. Câu chuyện nghe lạ tai nhưng có thật, và đang là xu hướng của thời đại nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ.
-
Đến nay Hà Nội đã có 37 cơ sở chăn nuôi gia súc gia cầm được công nhận cơ sở an toàn dịch bệnh. Đặc biệt có 7 quận được Cục Thú y (Bộ NNPTNT) cấp Giấy chứng nhận vùng an toàn dịch bệnh Dại động vật.
-
Mới đây, TƯ Hội Nông dân Việt Nam, Hội Nông dân tỉnh Bắc Giang cùng hàng trăm nông dân ở nhiều địa phương, đã tổ chức Hội nghị trao đổi kinh nghiệm về việc ứng dụng KHKT vào chăn nuôi, nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Từ đây, vai trò của người nông dân được đánh giá là quan trọng nhất.
-
Huyện Sông Mã (Sơn La) đẩy mạnh áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đưa giống vật nuôi mới vào chăn nuôi đã đem lại thu nhập cao cho nông dân.