Chim thiên đường
-
Trong khi chim thiên đường bị giết và "tước đoạt" vẻ đẹp của chúng làm đồ trang trí khắp từ châu lục nọ sang châu lục kia; thì: từ truyền thuyết, từ cuộc sống và phong tục của nhiều bộ lạc, nhiều nền văn hoá, họ coi chim thiên đường là loài chim thần. Chúng sống ở trên thiên đường, với "cuộc đời như tên gọi".
-
Càng khó tìm, khó tính, chim thiên đường đẹp lỗng lẫy kia dường như càng trở thành thứ vưu vật của "cõi xa xanh và sang chảnh" nhiều hơn. Cũng vì thế chúng bị săn lùng nhiều hơn, bất chấp luật pháp của các quốc gia sở tại ngày càng nghiêm minh trong việc cấm săn bắn, bắt bẫy, buôn bán "mặt hàng" tai tiếng này.
-
10 ngày hành xác ở "xứ Thiên Đường": "Nhân cách Bird Guide" - sự nhọc nhằn của thổ dân Papua (Bài 4)
Sự lên bổng xuống trầm của cảm xúc "chim múa hay không múa, chim về hay không về" đó, ít ai ngờ, là lại là thử thách rất quyết rũ birder, bird photographer (người ngắm chim bằng ống nhòm và người chụp ảnh chim). -
Theo tài liệu được nghiên cứu và chính thức, chim thiên đường còn có các tên gọi khác là chim thiên hà, chim cờ seo, chim mặt trời, chúng sở hữu "ngoại hình vô cùng ấn tượng" (từ ngữ nguyên văn), với "bộ lông tuyệt mỹ, chim thiên đường được vinh danh là "loài chim đẹp nhất thế giới", đẹp hơn cổ tích và đẹp như thần thoại.
-
Các nhiếp ảnh gia Việt Nam được đánh giá là những người đến chụp ảnh vùng rộng lớn New Guinea từ khá sớm. Nhiều người thậm chí còn có công trong "đề xuất", hướng dẫn để người một số bộ tộc quan tâm, săn sóc, "làm du lịch bảo tồn" với các loài chim quý đặc hữu của các hòn đảo huyền thoại xứ này.
-
Đó là cuộc "hành xác triền miên" với rừng mưa nhiệt đới, kéo dài 10 ngày, thật sự không thể nào quên. Tất cả chúng tôi, sáu ông chuyên gia chụp chim, người trẻ nhất cũng đầu hai thứ tóc rồi, nhất tề ngồi thương nghị bên bếp lửa giữa rừng Papua ...
-
Những loài động vật có màu sắc sặc sỡ sẽ khiến bạn phải bật cười thích thú và yêu đời hơn bao giờ hết.